8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng phịng học bộ mơn ở các trường trung học phổ thông quận Liên Chiểu,
2.3.5. Đánh giá PHBM
2.3.5.1. Quy cách PHBM
Từ quan sát và nghiên cứu hồ sơ thực tế tại 3 trường THPT quận Liên Chiểu nhận thấy, các trường đều có PHBM được xây mới 100% hoặc cải tạo từ phịng học cũ, diện tích làm việc tối thiểu của PHBM được tính trên cơ sở diện tích làm việc tối thiểu cho một học sinh với số lượng học sinh của mỗi lớp học quy định trong Điều lệ nhà trường, cộng với diện tích tối thiểu cần sắp đặt các phương tiện và TBDH.
Phòng học bộ mơn Vật lí: Có 3/3 trường có PHBM Vật lí, đạt 100%. Các phịng
Vật lí được trang bị nội thất đầy đủ, đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật PHBM kích thước và trang thiết bị cơ bản đúng tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT. Phịng bộ mơn gồm một phịng
chuẩn bị từ 20 m2 đến 30 m2, phịng thực hành trên 60 m2; được bố trí cửa ra vào, cửa
sổ; bàn ghế…; hướng ánh sáng tự nhiên, hệ thống đèn chiếu sáng nhân tạo, hệ thống tủ, giá, hệ thống phòng cháy chữa cháy… đạt chuẩn theo quy định. Phịng chuẩn bị được bố trí liền kề, liên thơng với PHBM. Có một số trường chưa được bố trí với phịng chuẩn bị, đồ dùng thiết bị còn để ở kho thiết bị nên việc chuẩn bị chưa thuận lợi.
Phịng học bộ mơn Hóa học: Có 3/3 trường có PHBM, đáp ứng được yêu cầu
dạy và học. Có hệ thống thốt nước, máy hút mùi khử độc tránh ơ nhiễm mơi trường. Phịng chuẩn bị liền kề và liên thông với PHBM thuận lợi cho giáo viên chuẩn bị thí nghiệm trước tiết dạy.
Phịng học bộ mơn Sinh học: Có 3/3 trường đã xây dựng PHBM với đầy đủ các
mẫu vật, tranh ảnh và các thiết bị được cung cấp theo danh mục ban hành. Các phương tiện âm thanh, máy tính, máy chiếu được kết nối mạng đảm bảo quy cách đạt chuẩn của PHBM.
Phòng học bộ mơn Ngoại ngữ: Hiện nay có 3/3 trường có phịng học Ngoại
ngữ. Tuy nhiên số lượng cabin/phịng khơng đáp ứng với số học sinh/lớp. Hệ thống thiết bị về chất lượng không ổn định nên giáo viên gặp nhiều khó khăn khi khai thác PHBM. VD: ở trường THPT Liên Chiểu có 1 phịng Ngoại ngữ với 24 cabin khơng sử dụng được do lỗi hệ thống điều hành, 2 trường cịn lại có 1 phịng với 24 cabin vì vậy khơng đáp ứng được yêu cầu dạy và học, chỉ đủ cho dạy các nhóm nhỏ.
Phịng học bộ mơn Cơng nghệ: Hiện nay cả 3 trường THPT trên địa bàn quận
Liên Chiểu chưa có PHBM Cơng nghệ.
Phịng Tin học: Có 4 phòng Tin học, đảm bảo 02 học sinh/máy; các máy đều
được kết nối với máy chủ của giáo viên, riêng trường THPT Liên Chiểu hiện vẫn chưa có phịng Tin học mà tạm thời trưng dụng phòng học do vậy chưa đảm bảo về tiêu chuẩn quy cách PHBM. Việc bảo quản gặp nhiều khó khăn vì phần lớn các trường chưa có điều hịa ở các phịng Tin học, thiết bị máy móc có thời gian sử dụng trên 5 năm, cũ; Ý thức HS chưa tốt nên rất tốn kém trong cơng tác bảo trì, bảo dưỡng thiết bị.
Phịng học bộ mơn Giáo dục thể chất: 3/3 trường có nhà tập đa năng. Một số
việc dạy của GV.
Phòng đa năng: Các mơn học khác như Ngữ văn, Tốn, Sử, Địa, Giáodục công
dân …hầu hết khơng có phịng bộ mơn riêng nên được bố trí dạy ở phịng đa năng. Số lượng giờ của các bộ mơn nhiều trong khi chỉ có 01 phịng đa năng được cải tạo từ các phịng học, có trường chưa có phịng đa năng (THPT Liên Chiểu) nên việc dạy của giáo viên chưa thuận lợi và hiệu quả.
Phòng chứa thiết bị: Hầu hết các phòng chứa thiết bị tận dụng các phịng kho
khơng đúngqui cách, khơng đủ diện tích để bố trí các giá, các tủ chứa thiết bị phù hợp.
2.3.5.2. Yêu cầu kỹ thuật của PHBM
Qua quan sát thực tế tại 3 trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu nhận thấy phần lớn nền và sàn nhà PHBM của các trường dễ làm vệ sinh, không trơn trượt, khơng có kẽ hở, khơng bị biến dạng, chống được ẩm, tránh được hiện tượng nồm ướt và chịu được tác động của hóa chất. Có hai cửa ra vào phía đầu và phía cuối phịng, có cửa liên thơng giữa PHBM và phòng chuẩn bị. Đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên, thơng gió thống khí. Bàn ghế đúng quy định và phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học. Trang thiết bị dạy học được sắp xếp hợp lí và các PHBM đều có các thiết bị trình chiếu như projector, máy tính, máy chiếu vật thể. Phịng Tin học có máy chủ và hệ thống nối mạng. Các yêu cầu an toàn và kỹ thuật của PHBM cơ bản đạt yêu cầu an toàn và kỹ thuật.
Tuy nhiên bàn ghế của PHBM chưa thuận tiện cho việc tổ chức các hình thức dạy học như nhóm, thảo luận, trưng bày sản phẩm. PHBM chưa có sự khác biệt nhiều so với phịng học thường. Các trường có bảng tương tác thông minh nhưng do một số giáo viên không giỏi công nghệ thông tin nên bảng tương tác thơng minh ít được sử dụng.
u cầu an tồn và kỹ thuật của PHBM đã được quan tâm. Các đường cấp điện, khí ga, đường cấp thốt nước, thốt khí thải, mùi và hơi độc, hệ thống xử lí chất thải, phòng chống cháy nổ, tủ thuốc y tế, quạt hút đối với phịng Hóa học và Sinh học.
Các thiết bị dạy học trong PHBM được trang bị đầy đủ. Có thể nói PHBM bước đầu phát huy hết được ưu thế, có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
2.3.5.2. Thực trạng về thiết bị dạy học
Trong PHBM có 2 dạng TBDH gồm:
- Về TBDH dùng chung: gồm máy chiếu, bảng tương tác.. với loại hình thiết bị
này, khảo sát thực tế tại 3 trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu cho bảng tổng hợp sau:
Bảng 2.10. Thực trạng thiết bị dạy học dùng chung các trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng STT Tên truờng Máy chiếu Projecter Dùng tốt Hỏng Bảng tương tác Có dùng Khơng dùng Số giờ sử dụng bảng TT 1 Nguyễn Trãi 6 6 0 6 6 0 20
2 Nguyễn Thượng Hiền 8 8 0 8 8 0 20
3 Liên Chiểu 4 4 0 4 4 0 31
Tổng 18 18 0 18 18 0 71
Nhận xét:100% các trường THPT quận Liên Chiểu đều được trang bị máy chiếu
Pjorecter, bảng tương tác. Điều đó cho thấy các trường THPT đã được chú trọng về TBDH dùng chung cho việc dạy và học. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng chưa cao, khi phỏng vấn GV tại 3 trường với nội dung sử dụng máy chiếu pjorecter tất cả GV đều cho rằng họ rất ít khi sử dụng chúng trong các tiết học ở PHBM. Thực chất họ chỉ sử dụng chúng cho các tiết dạy có dự giờ, điều đó chúng tỏ họ chưa thực sự có hứng thú và ý thức sử dụng máy chiếu cho việc dạy học.
Phỏng vấn 3 Hiệu trưởng của trường được trang bị bảng tương tác cho đề tài đi đến nhận xét: thực tế có 3 trường sử dụng bảng tương tác cho các tiết học và chủ yếu cho các tiết tiếng Anh và dùng bảng tương tác trong báo cáo chuyên đề. Khi được hỏi về nguyên nhân ít sử dụng thống kê được các lí do sau:
Khơng biết cách sử dụng vì cho rằng nó q hiện đại.
Ngại sử dụng do chưa quen, lười sử dụng vì ngại thay đổi cách dạy Biết sử dụng nhưng chưa biết áp dụng vào bài học sao cho hiệu quả…
- Về thiết bị dạy học các môn học
Về thực trạng số lượng TBDH được cung cấp
Qua điều tra thực tế cho thấy 100% các trường được trang bị đủ về số lượng TBDH tối thiểu vào năm đầu thay đổi SGK (năm 2008)
Sau đó hàng năm TBDH được bổ sung tùy thuộc vào nhu cầu của nhà trường. Để đánh giá về số lượng thiết bị dạy học đáp ứng được nhu cầu dạy học hay khơng? đề tài có đưa ra câu hỏi “Theo ông bà TBDH số lượng đáp ứng nhu cầu trong giảng dạy PHBM ở mức độ nào?” Và luận văn đưa ra 4 mức độ để đánh giá gồm mức độ đáp ứng nhu cầu thực tế là: Thấp, trung bình, khá, tốt với 3 đối tượng gồm cán bộ quản lí (3 Hiệu trưởng và 6 Phó hiệu trưởng), giáo viên (30 giáo viên ở 3 trường có giảng dạy trong PHBM) và nhân viên thiết bị (5 nhân viên)
Bảng 2.11. Thực trạng mức độ đáp ứng về số lượng TBDH bộ môn được cung cấp ở
trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Mức độ đáp ứng/ đối tượng CBQL GV NVTB Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tốt 2 22,2 7 23,3 1 20 Khá 4 44,4 12 40 3 60 Trung bình 3 33,3 11 36,7 1 20 Thấp 0 0 0 0 0 0
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ cho thấy nhân viên thiết bị đánh giá cao hơn nhà quản lí và giáo viên về mức độ đáp ứng nhu cầu của dạy và học. Điều đó cho thấy các nhà quản lí đã nhìn nhận nhu cầu sử dụng TBDH của GV trong việc dạy và học. Và mức độ đáp ứng nhu cầu thực tế chưa cao, cần phải đầu tư trang bị nhiều hơn mới đáp ứng được yêu cầu dạy và học.
Về thực trạng chất lượng TBDH được cung cấp
Với câu hỏi Ông/ Bà đánh giá chung về chất lượng thiết bị dạy học ở trường Ông/Bà? Với 4 mức độ Thấp, trung bình, khá, tốt ở 3 đối tượng khảo sát gồm: 3 Hiệu trưởng và 6 Phó hiệu trưởng, giáo viên (30 giáo viên ở 3 trường có giảng dạy trong PHBM) và nhân viên thiết bị (5 nhân viên) cho đề tài bảng thống kê ý kiến sau:
Bảng 2.12. Thực trạng mức độ đáp ứng về chất lượng TBDH bộ môn được cung cấp ở
trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Mức độ đáp ứng/ đối tượng CBQL GV NVTB Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tốt 2 22,2 7 23,3 1 20 Khá 4 44,4 12 40 3 60 Trung bình 3 33,3 11 36,7 1 20 Thấp 0 0 0 0 0 0
Nhận xét: Qua biểu đồ 2.12 cho thấy, nhân viên thiết bị, GV đánh giá cao hơn
nhà quản lí về chất lượng thiết bị dạy học trong PHBM. Tuy nhiên nghiên cứu thực tế cho thấy GV và nhân viên thiết bị đánh giá về chất lượng thiết bị có phần sát thực tế hơn đây cũng là một vấn đề cần quan tâm và có biện pháp cụ thể về cơng tác bảo quản, sử dụng.
Về thực trạng về thiết bị dạy học tự làm
Để tăng nguồn TBDH cho nhà trường trên thực tế cịn có một loại hình TBDH tự làm tại trường do GV, HS tự thiết kế và sử dụng.
cấp TBDH cho PHBM đề tài đã đưa ra nội dung khảo sát cho cả 3 đối tượng khảo sát: gồm cán bộ quản lí (3 Hiệu trưởng và 6 Phó hiệu trưởng), giáo viên (30 giáo viên ở 3 trường có giảng dạy trong PHBM) và nhân viên thiết bị (5 nhân viên) và có 4 mức độ đánh giá về ý thức tự làm thiết bị là: Thấp, trung bình, khá, tốt cho bảng tổng kết ý kiến sau:
Bảng 2.13. Thực trạng ý thức tự làm TBDH bộ môn ở trường THPT quận Liên Chiểu,
thành phố Đà Nẵng Mức độ đáp ứng/ đối tượng CBQL GV NVTB Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tốt 4 44,4 16 53,3 2 40 Khá 4 44,4 13 43,3 2 40 Trung bình 1 11,1 1 3,3 1 20 Thấp 0 0 0 0 0 0
Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy các nhà quản lí, giáo viên và nhân viên thiết bị cùng cho rằng ý thức tự làm thiết bị dạy học ở mức độ tốt, đây chính là một yếu tố ảnh hưởng tốt cho chất lượng dạy và học trong PHBM.
Tuy nhiên khi đánh giá về chất lượng TBDH tự làm bằng quan sát thực tế và qua tài liệu chuyên gia thiết bị cho thấy chất lượng TBDH chưa cao, phong trào tự làm thiết bị dạy học vẫn mang tính hình thức, loại hình TBDH tự làm chưa phong phú, chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu cần cho công tác giảng dạy của người giáo viên. Bởi vậy cần phải có những biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng TBDH tự làm cho PHBM.