Khái quát về tình hình kinh tế xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Quản lí phòng học bộ môn tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn quận liên chiểu thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 41 - 45)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Nẵng

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu

Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định số 07/CP ngày 23/01/1997 của Chính phủ, trên cơ sở 3 xã Hịa Hiệp, Hịa Khánh, Hịa Minh của

huyện Hịa Vang. Diện tích tự nhiên là 74,52 km2, dân số 162.452 người (Năm 2016).

Về đơn vị hành chính, quận Liên Chiểu có 5 phường: Hồ Minh, Hịa Khánh Nam, Hồ Khánh Bắc, Hồ Hiệp Nam, Hịa Hiệp Bắc.

Nằm ở phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp vịnh Đà Nẵng, phía Nam giáp quận Cẩm Lệ, Thanh Khê; phía Tây giáp huyện Hịa Vang, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế qua đèo Hải Vân- nơi được mệnh danh là "Thiên hạ Đệ nhất hùng quan".

Là một quận công nghiệp trẻ, phân bố dọc theo quốc lộ 1A và có đường sắt Bắc Nam đi qua, Liên Chiểu có ưu thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du lịch và là nơi tập trung 2 khu công nghiệp lớn của thành phố Đà Nẵng. Vị trí địa lí trên là điều kiện đặc biệt thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh và khu vực xung quanh, trong nước và quốc tế.

Liên Chiểu có bờ biển dài 26 km, với nhiều bãi tắm tự nhiên đẹp như Nam Ô, Xuân Thiều, Bắc Ninh, bờ biển uốn lượn chạy vịng cung ơm dọc theo tuyến đường Nguyễn Tất Thành - một trong những con đường đẹp nhất của thành phố, thuận lợi cho khai thác và phát triển du lịch. Ngoài ra cịn có tiềm năng phát triển ngành ni trồng và đánh bắt hải sản.

Quận cịn có lợi thế về tài nguyên rừng, trong đó rừng đặc dụng Hải Vân, diện tích 3418,7 ha. Nơi có đường hầm đèo Hải Vân, một trong những đường hầm dài nhất Đơng Nam Á xun qua lịng núi. Rừng ở đây phong phú các loại tài nguyên động thực vật, là tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng lí tưởng được hình thành bởi quần thể sinh thái như sơng Cu - Đê, Làng Vân, đường hầm đèo Hải Vân và thắng cảnh thiên nhiên Nam Ô.

Kết cấu hạ tầng của quận đang ngày càng hồn thiện, cơng tác chỉnh trang, đơ thị hố diễn ra nhanh, nhiều dự án lớn của Thành phố và Trung ương đã và đang triển khai trên địa bàn làm cho công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị được thực hiện đều khắp và đồng bộ, tạo ra diện mạo đô thị trẻ ngày càng sầm uất, hấp dẫn. Trong công tác đầu tư hạ tầng cơ sở, quận đã chú trọng đến hệ thống giao thông, điện, nước sinh hoạt, chợ, trường học và bệnh viện. Hiện nay với hơn 60 dự án quy hoạch khu dân cư như dự án Trung tâm đô thị mới Tây Bắc, Khu đô thị sinh thái Quan Nam - Thuỷ Tú, Dự án nâng cấp và mở rộng Xí nghiệp Dây và cáp điện Tân Cường Thành, đường DT 606 (lên khu du lịch nghỉ dưỡng Bà Nà), mở rộng và nâng cấp đường Hồng Văn Thái... tạo nên bộ mặt đơ thị ngày càng khang trang, hiện đại.

Quận Liên Chiểu có 2 khu cơng nghiệp: KCN Liên Chiểu và KCN Hịa Khánh. Ngồi ra KCN Hoà Khánh đang được mở rộng. Đây là nơi tập trung trên 250 nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp lớn của thành phố, trung ương và các nhà đầu tư trong và ngoài nước với lượng cơng nhân trên 35.000 người. Với một chính sách thơng thống, cởi mở tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho các nhà đầu tư từ các cấp chính quyền, các nhà đầu tư đến đây yên tâm làm ăn.

Nền kinh tế quận phát triển theo cơ cấu: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Trong đó CN - TTCN giữ vai trị chủ đạo, TM - DV giữ vị trí quan trọng, nơng nghiệp sẽ giảm dần tỷ trọng đến mức ổn định. Mục tiêu trong những năm đến là "Xây dựng quận Liên Chiểu trở thành đơ thị lớn phía Tây Bắc của thành phố, là trọng điểm phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ; là cửa ngõ phía Bắc, đầu mối giao thông quan trọng; một trong những trung tâm giáo dục - đào tạo, triển khai các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phịng, an ninh

của thành phố" như Kết luận số 24-KL/TU ngày 06/10/2004 của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng.

2.2.2. Khái quát về các trường trung học phổ thông quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng phố Đà Nẵng

* Quy mô trường lớp

Quận Liên Chiểu có 3 trường THPT công lập. Trong đó 1/3 trường được cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia.

Bảng 2.1. Thống kê về quy mô trường lớp từ năm 2017 – 2018 đến năm học 2019 - 2020

Trường THPT

Năm học 2017 - 2018 Năm học 2018 - 2019 Năm học 2019 - 2020

Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Nguyễn Trãi 30 1195 30 1200 30 1194 Nguyễn Thượng Hiền 30 1204 30 1209 30 1211 Liên Chiểu 18 699 19 732 21 836 Tổng số 78 3098 79 3141 81 3241

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Sở GD&ĐT TP. Đà Nẵng)

Nhận xét: Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy trong những năm học vừa qua, quy

mô và hệ thống trường lớp của các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu tăng đều qua các năm, năm học 2017 - 2018 tổng số lớp của 3 trường THPT trên địa bàn quận là 78 lớp, đến năm học 2019 - 2020 số lớp đã tăng lên 81 (tăng thêm 3 lớp). Sĩ số học sinh của các đơn vị cũng tăng và được duy trì ổn định, năm học 2017 - 2018 số học sinh học tại các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu là 3098 em, đến năm học 2018 - 2019 số học sinh tăng lên là 3141 em (tăng 43 em), đến năm học 2019 - 2020 tổng số học sinh theo học tại các trường THPT quận đã là 3241 em.

Với một địa phương có nhiều khu cơng nghiệp lớn của thành phố, cùng với nhiều dự án trọng điểm đang triển khai trên địa bàn quận, dự báo thời gian tới số lượng người nhập cư sẽ cịn tăng nhanh kéo theo đó nhu cầu học sinh vào học bậc THPT trên địa bàn quận sẽ cịn tăng lên. Từ đó đặt ra yêu cầu cho mỗi nhà trường cần dự báo tình hình và xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tham mưu các cấp đầu tư cơ sở vật chất trong đó có TBDH, PHBM đáp ứng nhu cầu dạy học.

Bảng 2.2. Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ QLGD của các trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Trường THPT Tổng số Nữ Trình độ quản lí Trình độ chun mơn

Thâm niên Độ tuổi

Cử nhân QLGD Chứng chỉ QLGD Thạc sĩ Đại học Trên 5 năm Dưới 5 năm 30- 40 41- 50 Trên 50 Nguyễn Trãi 2 0 1 1 1 2 2 0 0 1 1 Nguyễn Thượng Hiền 3 2 2 1 2 1 2 1 0 3 0 Liên Chiểu 3 1 1 2 0 3 2 1 2 0 1 Tổng số 8 3 4 4 3 5 6 2 2 4 2

(Nguồn: Thống kê của Sở GD&ĐTTP.Đà Nẵng)

Nhận xét: Chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD cơ bản đã đáp ứng được u cầu

nhiệm vụ, có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sư phạm cao. Qua bảng trên cho thấy 100% cán bộ quản lí của các nhà trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng đều qua các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục.

Về thâm niên trong công tác có 06/8 cán bộ quản lí có thâm niên nhiều hơn 5 năm, chiếm tỷ lệ 75%.

Qua bảng số liệu còn cho thấy đội ngũ CBQL ở các trường đều có nữ, đây được coi là một thuận lợi trong cơng tác quản lí khi đội ngũ giáo viên của các nhà trường phần đông là nữ.

Độ tuổi CBQL các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu trải đều ở các độ tuổi, là thuận lợi lớn trong q trình quản lí, điều hành hoạt động giáo dục tại các đơn vị đảm bảo trao đổi kinh nghiệm quản lí, xây dựng thế hệ quản lí kế cận và tạo nguồn cán bộ.

Bảng 2.3. Thống kê số lượng giáo viên dạy PHBM các trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng STT Môn học Tổng số Biên chế Hợp đồng Nữ 1 Toán học 27 27 00 23 2 Vật lí 25 25 00 20 3 Hóa học 16 16 00 12 4 Sinh học 11 11 00 10 5 Ngữ văn 27 26 01 24 6 Lịch sử 11 11 00 09 7 Địa lí 09 09 00 08 8 Ngoại ngữ 23 23 00 23 9 Tin học 08 08 00 02 10 Công nghệ 06 04 02 06 11 Thể dục 14 12 02 03

Nhận xét: Đội ngũ giáo viên của các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu

đảm bảo về số lượng,chuẩn đào tạo, có phẩm chất chính trị và luôn trau dồi năng lực

chuyên môn trước yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên trẻ nhiều nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, lúng túng trong việc khai thác PHBM. Chưa nắm được các danh mục, tính năng của thiết bị dạy học ở PHBM, đặc biệt hiện nay Bộ đang cung cấp cho các đơn vị những thiết bị thí nghiệm hiện đại (cảm ứng) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Bảng 2.4. Thống kê số lượng NVTB các trường THPT

Một phần của tài liệu Quản lí phòng học bộ môn tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn quận liên chiểu thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 41 - 45)