8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng phịng học bộ mơn ở các trường trung học phổ thông quận Liên Chiểu,
2.3.4. Nhận thức của giáoviên về vai trò của PHBM
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về sự cần thiết của PHBM đối với đối với yêu cầu đổi mới dạy học ở các trường THPT trên địa quận Liên Chiểu, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát ở hai nhóm khách thể sau:
- Nhóm 1: 09 CBQL, trong đó 03 Hiệu trưởng và 06 Phó Hiệu trưởng, 12 tổ
trưởng.
- Nhóm 2: 100 giáo viên của 3 trường THPT trên đia bàn quận. Nội dung điều
tra, khảo sát tập trung vào các vấn đề: Tìm hiểu việc tự đánh giá của cán bộ quản lí,
giáo viên về nhận thức tầm quan trọng của PHBM đối với QTDH. Qua đó thấy được những thành công, hạn chế, nguyên nhân của những thành công, hạn chế thông qua sự tự đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên.
Bảng 2.8. Mức độ nhận thức của cán bộ quản lí về vai trị của PHBM ở các trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
TT Nội dung quản lí Tầm quan trọng ĐiểmThứ
bậc RQT QT KQT
1 Việc sử dụng PHBM của giáoviên 15 6 0 2,71 2
2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
nhân viên thiết bị 16 5 0 2,76 1
3 Tăng cường nguồn lực tài chính cho
PHBM 14 7 0 2,67 3
4 Kiểm tra đánh giá 9 12 0 2,57 5
5 Ứng dụng CNTT vào dạy học ở PHBM 11 10 0 2,52 6
6 Sinh hoạt chuyên môn ở
Nhận xét:Các nhà trường đã triển khai việc thực hiện dạy học theo PHBM, song hàng năm chưa tổ chức tập huấn cho NVTB, chưa tiến hành đánh giá một cách tồn diện việc tổ chức, quản lí và sử dụng PHBM của mỗi nhà trường.
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: Hiệu trưởng đã có nhận thức tương đối tốt về sự cần thiết của PHBM với yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học. Hiệu trưởng rất coi trọng việc sử dụng PHBM của giáo viên về chương trình dạy, việc soạn bài, chuẩn bị cho giờ lên lớp, đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các TBDH trong PHBM một cách có hiệu quả. Hiệu trưởng quan tâm nhiều đến việc tăng cường nguồn lực tài chính và cơng tác xã hội hóa giáo dục để đầu tư PHBM đạt chuẩn, đủ CSVC và TBDH đáp ứng được đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt là Hiệu trưởng nhận thức việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị là rất quan trọng, bởi trình độ của nhân viên thiết bị ngày càng cần được nâng cao khi các PHBM đi vào hoạt động thường xuyên và tích cực nhất là trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Bảng 2.9. Mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PHBM ở các trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
TT Nội dung quản lí Tầm quan trọng ĐiểmThứ
bậc
RQT QT KQT
1 Quản lí việc sử dụng PHBM
của giáo viên. 48 37 5 2,6 1
2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho nhân viên thiết bị 52 45 3 2,49 2
3 Đầu tư nguồn lực tài chính 45 44 11 2,34 3
4 Kiểm tra đánh giá 45 44 11 2,34 3
5 Ứng dụng CNTT vào dạy học
ở PHBM 37 42 21 2,16 6
6 Sinh hoạt chuyên môn ở PHBM 42 43 15 2,27 5
Nhận xét: Qua số liệu ở bảng cho thấy giáo viên đánh giá cao các nội dung như:
quản lí cơng tác bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị (điểm trung bình 2,49), quản lí cơng tác kiểm tra đánh giá. Giáo viên nhận thức rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở PHBM không cần thiết ở mức độ cao. Nhiều người lo ngại khó quản lí học sinh (mất trật tự, thậm chí trốn học), khơng kịp thời gian trong di chuyển đến PHBM. Một số GV không muốn thay đổi phương thức dạy học cũ, ngại sự “thay đổi” theo chiều hướng tích cực, chủ động trong mơi trường phòng học mới dạy học tương tác giữa thầy và trò. Đánh giá chung nhận thức của giáo viên về nội dung trong hoạt động quản lí PHBM của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu là khá tốt, đây là điều kiện thuận lợi để Hiệu trưởng có thể đề ra những biện pháp cụ thể trong q trình quản lí PHBM.