8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sin hở các trường phổ thông
1.4.3. Quản lý phương pháp giáo dục VHTT cho học sin hở các trường PTDTBT
PTDTBT tiểu học
Quản lý nội dung giáo dục VHTT cho học sinh là những tác động có kế hoạch phù hợp với điều kiện của nhà trường, của địa phương, phù hợp với tâm lý của học sinh và chương trình dạy học đối với học sinh bậc tiểu học.
Để quản lý tốt nội dung giáo dục VHTT cho học sinh đạt hiệu quả cao, đòi hỏi Hiệu trưởng cần thực hiện các nội dung công việc cụ thể:
Căn cứ vào nội dung yêu cầu về kiến thức, kỹ năng được quy định bởi các văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Xây dựng nội dung giáo dục VHTT cho học sinh tại đơn vị.
Lập kế hoạch một cách cụ thể và chi tiết về giáo dục VHTT cho học sinh, xác định rõ nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục cụ thể.
Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, cơ cấu nguồn lực để thực hiện.
Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, các điều kiện có thể hỗ trợ hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, phương pháp, hình thức đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục VHTT trong nhà trường.
1.4.3. Quản lý phương pháp giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học PTDTBT tiểu học
Quản lý phương pháp giáo dục VHTT cho hoạt sinh là bao gồm các hoạt động có chủ đích của chủ thể quản lý tác động vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lượng xã hội), nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục VHTT cho học sinh trong nhà trường nhằm góp phàn hình thành và phát triển nhân cách. Để thực hiện công tác này, Hiệu trưởng các trường cần thực hiện các nội dung sau:
Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên sử dụng các nhóm phương pháp thực hiện hoạt động giáo dục cho học sinh gồm: nhóm phương pháp giải thích, nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và nhóm các phương pháp kích
thích tính tích cực trong hoạt động và điều chỉnh hành vi. Tuy nhiên, mỗi nhóm phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế nhất định. Địi hỏi mỗi đơn vị, mỗi giáo viên có sự lựa chọn, vận dụng phối hợp một cách hợp lý trong quá trình tổ chức hoạt động, nhằm mang đến hiệu quả giáo dục cao nhất.
Hiệu trưởng thực hiện quản lý quản lý phướng pháp giáo dục VHTTở cá