Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 100)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Nội dung tập trung vào việc đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theo thang đo Liket 5 mức độ) như sau:

- Tính cấp thiết: Rất cấp thiết (5 điểm); Cấp thiết (4 điểm); Bình thường (3 điểm); không cấp thiết (2 điểm); Rất không cấp thiết (1 điểm).

- Tính khả thi: Rất khả thi (5 điểm); Khả thi (4 điểm); Bình thường (3 điểm); khơng Khả thi (2 điểm); Rất không khả thi (1 điểm).

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm

Đề tài tiến hành khảo sát 26 cán bộ quản lý và 95 GV tại các trường PTDT bán trú tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam thông qua bảng câu hỏi (phụ lục)

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

- Ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp của đề tài:

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và giáo viên về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất của luận văn

Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Xtb Xếp hạng Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Khơng cấp thiết Rất khơng cấp thiết 5 4 3 2 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan

trọng của hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh

112 5 4 0 0 4,89 1

Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

102 12 7 0 0 4,79 2

Xây dựng cơ chế phối hợp triển khai thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

101 11 9 0 0 4,76 5

Tăng cường huy động các nguồn lực, đầu tư trang bị CSVC, thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ hoạt động giáo dục VHTT

99 16 6 0 0 4,77 4

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh phổ thông dân tộc bán trú tiểu học

102 11 8 0 0 4,78 3

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh

96 14 11 0 0 4,70 6

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp quản lý hoạt động GD VHTT cho học sinh tại các trường tại các trường PTDT bán trú tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Sau khi được tính điểm trung bình Xtb, cho thấy: trên 80% ý kiến đánh giá cho rằng, 6 nhóm biện pháp đề xuất trong luận văn được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết. Theo kết quả điều tra, thứ tự tính cấp thiết của các biện pháp được xếp theo thứ tự tính cấp thiết của các biện pháp lần lượt là: Thứ nhất là Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh; Thứ hai Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu

học; Thứ ba Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh phổ thông dân tộc bán trú tiểu học; Thứ tư là Tăng cường huy động các nguồn lực, đầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ hoạt động giáo dục VHTT; Thứ năm là Xây dựng cơ chế phối hợp triển khai thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học và cuối cùng là Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh.

- Ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất của đề tài

Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL và giáo viên về tính khả thi của các biện pháp đề xuất của luận văn

Các biện pháp đề xuất Tính khả thi Xtb Xếp hạng Rất khả thi Khả thi Bình thường K. khả thi Rất không khả thi 5 4 3 2 1 Tuyên Nâng cao nhận thức về tầm

quan trọng của hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh

112 5 4 0 0 4,89 1

Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

109 7 5 0 0 4,86 3

Xây dựng cơ chế phối hợp triển khai thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

111 6 4 0 0 4,88 2

Tăng cường huy động các nguồn lực, đầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ hoạt động giáo dục VHTT

98 16 7 0 0 4,75 5

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

102 11 8 0 0 4,78 4

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh

96 14 11 0 0 4,7 6

Qua kết quả đánh giá nêu trên cho thấy có trên 80% các ý kiến đánh giá cho rằng, các biện pháp đề xuất trong luận văn có tính khả thi cao. Căn cứ vào điểm trung bình của kết quả đánh giá, thứ tự tính khả thi của các biện pháp được sắp xếp

theo thứ tự như sau: Thứ nhất là: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh; thứ hai là: Xây dựng cơ chế phối hợp triển khai thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học; thứ ba là: Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học; thứ tư là: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh phổ thông dân tộc bán trú tiểu học; thứ năm là: Tăng cường huy động các nguồn lực, đầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ hoạt động giáo dục VHTT và cuối cùng là Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh.

Nhằm đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn. Tác giả sử dụng phương pháp hệ số tương quan thứ bậc Spearman: cụ thể như sau:

Bảng 3.4. Tổng hợp đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn

Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi D (X-Y) Tổng Xtb Xếp hạng (X) Tổng Y tb hạng Xếp Y Nâng cao nhận thức về tầm

quan trọng của hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh đối với CBQL, GV và phụ huynh

121 4,89 1 121 4,89 1 0

Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức GD VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

121 4,79 2 121 4,86 3 1

Xây dựng cơ chế phối hợp triển khai thực hiện hoạt động GD VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học

121 4,76 5 121 4,88 2 3

Tăng cường huy động các nguồn lực, đầu tư trang bị CSVC, thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ hoạt động GD VHTT

121 4,77 4 121 4,75 5 -1

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh

121 4,78 3 121 4,78 4 -1

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh

Hệ số tương quan R = = 1- R = 0,99

Với hệ số tương quan R = 0,99 cho phép kết luận rằng, có sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp đề xuất trong luận văn.

Tiểu kết chương 3

Căn cứ vào hệ thống cơ sở lý luận đã trình bày trong chương 1 và thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTTH bán trú tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My đã phân tích ở chương 2. Căn cứ vào những vấn để còn tồn tại hạn chế ở chương 2. Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTTH bán trú tiểu học ở huyện Bắc Trà My gồm: Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống cho cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh; Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học; Xây dựng cơ chế phối hợp triển khai thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học: Tăng cường huy động các nguồn lực, đầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo yêu cầu phục vụ hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh phổ thông dân tộc bán trú tiểu học; Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh. Các biện pháp để xuất nêu trên có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.

02 + 12 +32 +(-12) +(-1)2 +12 02

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTNT tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng cần thiết mà cán bộ quản lý ln tìm hiểu, nghiên cứu. Chất lượng giáo dục VHTT được nâng lên một phần nhờ vào đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, người đóng vai trị quản lý trực tiếp hoạt động dạy và học ở lớp. Cán bộ quản lý giáo viên chủ nhiệm của nhà trường đóng vai trị quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PT DTNT tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My.

Trong quá trình giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PT DTNT tiểu học cần có một đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghề, luôn hăng say học hỏi truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, bởi lẽ mỗi dân tộc có nền văn hóa với những đặc trưng riêng. Vì vậy, cán bộ quản lý có trách nhiệm khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ năng quản lý. Đồng thời xây dựng biện pháp quản lý, kế hoạch cụ thể để nâng cao mục tiêu giáo dục VHTT cho học sinh nói chung và học sinh là người dân tộc thiểu số nói riêng.

1.1. Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động giáo dục VHTT ở các trường. Việc nghiên cứu cho thấy tính cấp thiết trong cơng tác quản lý hoạt động giáo dục VHTT ở trường tiểu học nói chung và tại các trường PTDTNT tiểu học nói riêng.

Hệ thống cơ sở lý luận được xác lập ở chương 1 là cơ sở vững chắc cho việc khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt đông giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTN tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.

1.2. Về thực tiễn

Dựa trên cơ sở lý luận luận văn đã phân tích thực trạng và đề xuất 6 biện pháp cơ bản nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh PTDTBT tiểu học huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi cao trong quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh PTDTBT tiểu học huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo

Cần sớm ban hành các văn bản và hưởng dẫn cụ thể về công tác giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học. Nhằm đáp ứng yêu cầu trong công tác định hướng nội dung giáo dục phù hợp với đặc thù lứa tuổi tâm sinh lý của học sinh, đặc biệt học sinh là người dân tộc thiểu số. Có chính sách hỗ trợ về nhân

lực và vật lực đối với các trường PTDTBT tiểu học.

Triển khai sớm việc biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo về nội dung và biện pháp giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh. Nhằm giúp các trường làm nguồn tài liệu tham khảo trong giảng dạy và bối dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

2.2. Chính quyền địa phương các cấp

Chính quyền địa phương các cấp Tỉnh, Huyện, Xã cần phải tạo điều kiện động viên khuyến khích đối với những người công tác giáo dục và quản hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh, đặc biệt là giáo viên tại các trường PTDTBT tiểu học. Để họ được yên tâm công tác.

Chú trọng đến việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và xây dựng hệ thống thư viện tại các trường PTDTBT tiểu học. Nhằm đáp ứng các điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh.

Xây dựng chính sách khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng tác giáo dục VHTT cho học sinh.

2.3. Đới với Phịng GD&ĐT huyện Bắc Trà My

- Cần có văn bản chỉ đạo cụ thể về vấn đề giáo dục VHTT cho học sinh nói chung và học sinh PTDTBT nói riêng.

- Tăng cường đầu tư kinh phí, chỉ đạo các nhà trường xây dựng phòng truyền thống, khai thác, sử dụng phịng truyền thống một cách có hiệu quả, phục vụ cho công tác giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDT bán trú tiểu học.

Tổ chức hội nghị, hội thảo tổng kết đánh giá theo định kỳ, nhằm phát huy những mặt thành công và tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời.

2.4. Đối với các trường PTDTB tiểu học

Lãnh đạo các trương cần quán triệt và nhận thức đầy đủ về vai trị của cơng tác quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ quan trọng, góp phần quan trọng vào mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.

Chủ động phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, phụ hunh học sinh trong việc xây dựng kế hoạch, huy động nguồn kinh phí hợp pháp để mua sắm cơ sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tham quan, trãi nghiệm thực tế.

Chủ động trong công tác phối hợp, cơng tác tham mưu đối với chính quyền dịa phương, các lực lượng chính trị xã hội, đài truyền thanh truyền hình huyện trong việc đưa tin, tuyên truyền hoạt hoạt động giáo dục VHTTcủa nhà trường và tại địa phương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

[2] Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3] Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[4] Nguyễn Danh Bình (2004), Những đặc điểm của truyền thống hiếu học và một số định hướng giáo dục truyền thống đó trong điều kiện hiện nay, Viện KHGD.

[5] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[6] Cù Huy Chử (1995), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc trong việc xây dựng nền văn hóa nghệ thuật hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[7] Phan Hữu Dật,(1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

[8] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[9] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[10] Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[11] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,

NXB Khoa học xã hội , Hà Nội.

[12] Nguyễn Ch Hòa (2016), Dạy tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số và con em Việt kiều: dạy ngôn ngữ thứ nhất hay là dạy ngơn ngữ thứ hai?, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường (Kỉ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc) tập 2, tr1328-1340, NXB Dân trí.

[13] Nguyễn Thị Phương Hồng(1996), “Phát huy tính tích cực của thanh niên, học sinh, sinh viên nhằm đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)