Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục VHTT cho học sin hở các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 36)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3. Hoạt động giáo dục VHTT cho học sin hở các trường phổ thông dân tộc bán trú

1.3.6. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục VHTT cho học sin hở các

trường PTDTBT tiểu học

Theo Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012) cho rằng: “Người quản lý trong Nhà trường không chỉ đề ra mục tiêu chiến lược và kế hoạch phát triển của Trường; tổ chức nhân sự; các chương trình và dự án,... mà cịn phải tổ chức thực hiện các hoạt động dạy và học, giáo dục trong nhà trường”. Việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục ln là bài tốn đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục. Chính vì vậy, quản lý giáo dục VHTT cho học sinh trường PTDTBT tiểu học có vai trị rất quan trọng. Giúp tăng hiệu quả học tập của học sinh, làm cho học sinh ln chủ động, tích cực hơn trong học tập và rèn luyện. Lực lượng giáo dục trong nhà trường bao gồm: Ban giám hiệu nhà trường (nhà quản lý); các lực lượng của các đồn thể chính trị, xã hội trong nhà trường (Đồn thanh niên, Đội TNTPHCM, Cơng đồn...); Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. Đây là lực lượng hoạch định kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo các hoạt động và kiểm tra, giám sát mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Tổ chức Đảng và các đoàn thể: Bao gồm Chi bộ Đảng trong trường trực tiếp lãnh đạo nhà trường theo qui định của Đảng.

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Đồn.

Cơng đồn là đồn thể chính trị của cán bộ, giáo viên trong trường, được tổ chức và hoạt động theo luật cơng đồn.

Hội đồng nhà trường, hội đồng sư phạm: Hội đồng nhà trường gồm: Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng, toàn thể giáo viên, đại diện tổ chức cơ sở Đảng và các đoàn thể quần chúng trong trường, tổ, nhóm chun mơn, tổ trưởng tổ hành chính quản trị và cán bộ y tế, đại diện cha mẹ học sinh, đại điện chính quyền địa phương. Hiệu trưởng là Chủ tịch hội đồng nhà trường. Hội đồng là tổ chức tư vấn quan trọng nhất của Hiệu trưởng, có trách nhiệm nghiên cứu, thảo luận bàn bạc những vấn đề về dạy học và giáo dục học sinh.

Giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm: Trực tiếp tổ chức các hoạt động dạy học và tổ chức, lồng ghép các hoạt động giáo dục trong đó giáo dục VHTT vào bài học cho học sinh. Đồng thời, giáo viên là người luôn sát cánh cùng học sinh trong các hoạt động học tập trên lớp cũng như trong mơi trường sinh hoạt bán trú. Ngồi

ra, giáo viên phải theo sát quá trình học tập của học sinh để kịp thời giúp đỡ học sinh khi cần thiết. Đây là lực lượng giáo dục đóng vai trị chủ chốt và quan trọng nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục VHTT cho học sinh.

Học sinh: Là đối tượng của quá trình quản lý, học sinh có vai trị là người thụ hưởng chính sách quản lý của Ban giám hiệu nhà trường trong các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, đây là đối tượng có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống. Thơng qua các lực lượng giáo dục, giúp học sinh học tập, chia sẻ lẫn nhau những mặt tích cực của giá trị VHTT.

Cha mẹ học sinh: Đây là lực lượng không kém phần quan trọng, là người ln đồng hành trong q trình giáo dục học sinh. Cùng phối hợp với giáo viên trong việc thực hành rèn luyện các hành vi ứng xử văn hóa truyền thống, thực hiện ghi nhận dấu ấn của VHTTqua trang phục, ẩm thực hay các lễ hội… của địa phương.

Đồn thể, chính quyền địa phương: Đây là lực lượng có vai trị phối hợp cùng nhà trường tổ chức, thực hiện giáo dục nói chung và giáo dục văn hóa truyền cho học sinh PTDTBT nói riêng như: Phối hợp với nhà trường tổ chức các lễ hội, tổ chức các cuộc thi, truyền bá di sản văn hóa dân tộc đến du khách,...

1.3.7. Các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục VHTT ở các trường PTDTBT tiểu học

Để thực hiện tốt hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh, điều kiện phục vụ để tổ chức đóng vai trò rất quan trọng. Các điều kiện để tổ chức gồm:

Khai thác triệt để mọi cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trường nhằm thực hiện tốt hoạt động giáo dục.

Khai thác cơ sở vật chất ngoài nhà trường: các khu du lịch, khu di tích lịch sử, làng văn hóa truyền thống…

Khai thức và sử dụng nguồn chính hợp lý: Đảm bảo về ngân sách Nhà nước để trang bị, mua sắm, cải tạo các thiết bị giáo dục. Đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh tham gia đầy đủ và có hiệu quả đối với các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống.

Ngoài các yếu tố trên, việc ban hành cơ chế, chính sách động viên, khích lệ giáo viên có tinh thần, cống hiến vì giáo dục VHTT cho HS tại các trường là vấn đề hết sức cấp thiết. Cần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh (cảnh quan môi trường sư phạm, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống thư viên...). Trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền, dạy và học. Ngoài ra, tăng nguồn lực tài chính cho cơng tác tun truyền, giáo dục. Bảo đảm nguồn lực tài chính dùng để mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học. Huy động có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài tham gia vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục. Nếu thiếu kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - giáo dục như phòng sinh hoạt, tài liệu, ấn phẩm, truyền thơng… thì các hoạt động giáo dục cho học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc khơng thể thực hiện được.

1.3.8. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục VHTTở các trường PTDTBT tiểu học

Đánh giá kết quả giáo dục văn hóa truyền cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học là việc đánh giá về nhận thức, kĩ năng và thái độ của mỗi học sinh tham gia vào hoạt động giữ gìn và phát phát huy giá trị VHTT của dân tộc Việt Nam.

Hình thức kiểm tra, đánh giá được thực hiện thông qua kế hoạch dạy học, và thông qua việc quan sát các hành vi trong việc giữ gìn bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Kết quả kiểm tra, đánh giá được thể hiện căn cứ vào kết quả nhận thức và thái độ của học sinh trước các giá trị văn hóa dân tộc, thơng qua các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Cùng với ý thức là hành động học tập, sinh hoạt bán trú bằng các việc làm cụ thể;… trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.

Đánh giá công tác phối hợp, cơ chế phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục, để tìm ra những ưu, nhược điểm trong quá trình thực hiện cơng tác giáo dục VHTT cho HS. Từ đó có các hình thức khen thưởng, khích lệ các thành viên thực hiện tốt, đồng thời chấn chỉnh các hoạt động kém hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch mục tiêu đề ra.

1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học

1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học PTDTBT tiểu học

Quản lý mục tiêu giáo dục VHTT cho học sinh là những tác động có kế hoạch, có chủ đích, nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL và giáo viên trong nhà trường về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh ở trường PTDTBT tiểu học. Cụ thể như sau:

Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục VHTT thành chuẩn giáo dục để có thể kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu.

Việc xác định mục tiêu giáo dục VHTT cho học sinh phải được phân tích, đánh giá và lấy ý kiến trong hội đồng sư phạm nhà trường và được cụ thể hóa bằng các kế hoạch (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và thực hiện bằng các hoạt động cụ thể.

Căn cứ vào mục tiêu, Hiệu trưởng các trường chỉ đạo các tổ chuyên môn, cá nhân xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương. Đồng thời huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đồng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh.

Dựa vào mục tiêu chung, người CBQL cần hướng dẫn các tổ chuyên môn và giáo viên xác định mục tiêu cụ thể trong chương trình giáo dục và lồng ghép hoạt

động này vào các môn học. Mỗi môn học, cần xác định rõ yêu cầu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với mục tiêu của từng bài học và từng hoạt động giáo dục cụ thể.

Trong quá trình xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh trường PTDTBT. Hiệu trưởng cần chỉ đạo việc xác định mục tiêu giáo dục thành các chuẩn giáo dục, để có thể đánh giá việc thực hiện mục tiêu một cách tốt nhất. Các chuẩn giáo dục cần được phân tích trong hội đồng sư phạm và được xây dựng kế hoạch cụ thể. Kế hoạch xây dựng phải bám sát mục tiêu chung cần đạt về giáo dục VHTT góp phần phát triển tốt về phẩm chất con người như: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học PTDTBT tiểu học

Quản lý nội dung giáo dục VHTT cho học sinh là những tác động có kế hoạch phù hợp với điều kiện của nhà trường, của địa phương, phù hợp với tâm lý của học sinh và chương trình dạy học đối với học sinh bậc tiểu học.

Để quản lý tốt nội dung giáo dục VHTT cho học sinh đạt hiệu quả cao, đòi hỏi Hiệu trưởng cần thực hiện các nội dung công việc cụ thể:

Căn cứ vào nội dung yêu cầu về kiến thức, kỹ năng được quy định bởi các văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Xây dựng nội dung giáo dục VHTT cho học sinh tại đơn vị.

Lập kế hoạch một cách cụ thể và chi tiết về giáo dục VHTT cho học sinh, xác định rõ nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục cụ thể.

Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, cơ cấu nguồn lực để thực hiện.

Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, các điều kiện có thể hỗ trợ hoạt động một cách hiệu quả nhất.

Kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, phương pháp, hình thức đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục VHTT trong nhà trường.

1.4.3. Quản lý phương pháp giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học PTDTBT tiểu học

Quản lý phương pháp giáo dục VHTT cho hoạt sinh là bao gồm các hoạt động có chủ đích của chủ thể quản lý tác động vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lượng xã hội), nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục VHTT cho học sinh trong nhà trường nhằm góp phàn hình thành và phát triển nhân cách. Để thực hiện công tác này, Hiệu trưởng các trường cần thực hiện các nội dung sau:

Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên sử dụng các nhóm phương pháp thực hiện hoạt động giáo dục cho học sinh gồm: nhóm phương pháp giải thích, nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và nhóm các phương pháp kích

thích tính tích cực trong hoạt động và điều chỉnh hành vi. Tuy nhiên, mỗi nhóm phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế nhất định. Địi hỏi mỗi đơn vị, mỗi giáo viên có sự lựa chọn, vận dụng phối hợp một cách hợp lý trong quá trình tổ chức hoạt động, nhằm mang đến hiệu quả giáo dục cao nhất.

Hiệu trưởng thực hiện quản lý quản lý phướng pháp giáo dục VHTTở cá trường PTDTBT tiểu học thông qua các nội dung sau:

Chỉ đạo đội ngũ giáo viên đưa nội dung giáo dục VHTTvào hoạt động giáo dục chính khóa bằng cách lồng ghép, tích hợp vào một số mơn học có ưu thế như: Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Việt, Âm nhạc, Khoa học... Yêu cầu giáo viên cần chú ý mức độ tích hợp, lồng ghép kiến thức cho phù hợp, tránh làm thay đổi kiến thức cơ bản của bài dạy. Yêu cầu các giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ nội dung khi dạy tích hợp.

Chỉ đạo giáo dục VHTT cho học sinh PTDTBT thông qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động xã hội như: các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống, các hoạt động văn nghệ, thể thao, tham gia các lễ hội truyền thống, tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, tham quan, hành trình tìm địa chỉ đỏ...

Chỉ đạo giáo dục VHTT cho học sinh PTDTBT thông qua các hoạt động giảng dạy ngồi giờ lên lớp. Chương trình hoạt động giảng dạy ngồi giờ lên lớp được cấu trúc thành các chủ đề. Trong từng chủ đề, giáo viên có thể tích hợp nội dung giáo dục VHTT cho học sinh. Căn cứ vào chủ đề giáo dục của tháng, mỗi tháng lãnh đạo nhà trường yêu cầu giáo viên xây dựng chương trình giáo dục hướng đến việc tập trung giáo dục một giá trị VHTTphù hợp.

1.4.4. Quản lý các hình thức giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học. PTDTBT tiểu học.

Để tổ chức các hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh đạt hiệu quả cao, việc sử dụng hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh là vấn đề rất quan trong. Để các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh phát huy đúng mức, đúng trọng tâm giáo dục, đòi hỏi Hiệu trưởng cần quản lý tốt các hình thức tổ chức giáo dục. Cụ thể bằng các hoạt động sau:

Nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên và kết hợp nhiều hình thức tổ chức giáo dục phù hợp. Tùy vào từng nội dung, và đối tượng giảng dạy, các giáo viên lựa chọn hình thức giáo dục VHTT phù hợp.

Tăng cường công tác bồi dưỡng cho giáo viên về một số hình thức giáo dục VHTT cho học sinh phù hợp với điều kiện và đặc điểm của nhà trường.

Thường xuyên tổ chức dự giờ để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau về các hình thức tổ chức giáo dục VHTT cho học sinh.

Tổ chức các phong trào thi đua, hội thi về hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh trong nhà trường.

1.4.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục VHTT cho học sinh ở các trường PTDTBT tiểu học

Quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh là sự kết lập bộ máy hoạt động, cơ cấu các bộ phận chức năng theo tính chất cơng việc, có thể tiến hành phân cơng, phân nhiệm từng cá nhân và quy rõ trách nhiệm và quyền hạn cho từng bộ phận có liên quan. Xây dựng mối quan hệ giữa các bộ phận hoặc cá nhân với nhau. Hay nói cách khác, chính là sự bố trí nhân lực, thiết lập cơ chế phối hợp và phân bổ nguồn lực từng từng hoạt động giáo dục trong nhà trước.

Việc quản lý công tác phối hợp được Hiệu trưởng thực hiện thông qua các hoạt động sau:

a. Chỉ đạo, tổ chức phối hợp giữa ban giám hiệu, các tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm với tổ chức Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Tổ chức Đồn Đội trong nhà trường giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức các HĐGD nói chung, HĐGD VHTT nói riêng cho học sinh nhà trường. Những nội dung phối hợp cụ thể như:

Liên kết chương trình, kế hoạch hoạt động của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên với kế hoạch của nhà trường.

Phân công trách nhiệm rõ ràng trong tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cho họ sinh. Qua đó, tổ chức Đồn Đội sẽ chịu trách nhiệm thực hiện một số công việc như:

Phối hợp với tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm tổ chức các HĐGD VHTT và

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)