Cơ cấu kinh tế huyện Cô Tô giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 47 - 51)

TTChỉ tiêuNăm 2010Năm 2013Tốc độ

(%)

IGiá trị gia tăng (giá hh, tỷ đồng)105,87163,59

1 Ngành nông, lâm và thủy sản 22,35 51

Nông nghiệp3,156,54 Thủy sản19,244,46 2 Ngành CN, TTCN và XD 73,17 53,21 CN chế biến1,442,69 Xây dựng71,450,02 CN khác0,330,5 3 Ngành TMDV và DL 10,35 59,38 Thương mại6,015,25 Du lịch 1,4135,75 DV khác2,948,38

IICơ cấu kinh tế100100

1 Ngành nông, lâm và thủy sản 21,1 31,2 10,1

2 Ngành CN, TTCN và XD 69,1 32,5 -36,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn: Chi cục thống kê, phịng Tài ngun mơi trường - NN Cơ Tơ

Đầu tư phát triển

Trong những năm qua, huyện đảo Cô Tô đã đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, hỗ trợ đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản và phát triển kinh tế-xã hội, trong đó nhiều hạng mục cơng trình quan trọng nhƣ: xây dựng cầu cảng, xây dựng mạng lƣới điện và cáp điện từ đất liền ra đảo, xây dựng các hồ chứa nƣớc, mạng lƣới giao thông. Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn huyện giai đoạn 2005-2010, do địa phƣơng quản lý là 621,437 tỷ đồng, chủ yếu đầu tƣ vào xây dựng cơ bản phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, nhƣ việc xây dựng trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính nhà nƣớc, hệ thống trƣờng học, bệnh viện, các trung tâm văn hóa, hệ thống cung cấp điện, nƣớc và giao thông. Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện chủ yếu là vốn từ ngân sách tỉnh, nguồn vốn Biển Đông - Hải Đảo và vốn từ ngân sách huyện. Các cơng trình đầu tƣ của huyện hầu hết đã đƣợc đƣa vào sử dụng và phát huy hiệu quả trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của huyện đảo.

Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của huyện

Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp

Nông nghiệp là một trong những ngành có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Trồng trọt: Các loại cây trồng chủ yếu của huyện là lúa và ngơ. Năm 2010, tổng diện tích gieo trồng đạt 221,4 ha (tăng 16,2 ha so với năm 2005); năng suất lúa bình quân cả năm đạt 28,0 tạ/ha (tăng 1,8% trong giai đoạn 2006-2010). Năm 2010, tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm đạt 686 tấn.

Chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển khá ổn định, trong giai đoạn 2005-2010, về cơ bản khơng có dịch bệnh lớn xảy ra do làm tốt cơng tác phòng, chống, kiểm tra dịch bệnh, kiểm sốt việc bn bán, vận chuyển gia súc, gia cầm vào địa bàn. Năm 2010, số lƣợng đàn trâu 205 con, đàn bò 412 con, đàn lợn 2.250 con, đàn gia cầm 16.400 con.

Lâm nghiệp: Quỹ đất cho phát triển lâm nghiệp của Cô Tô đến năm 2012 khoảng 2.774 ha, bằng 58,39% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng hiện có là 2089,71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ha, bằng 75,33% diện tích đất lâm nghiệp. Tiềm năng phát triển lâm nghiệp rất hạn chế, chỉ có thể tái trồng rừng ở những nơi đã khai thác gỗ chỉ còn trảng cỏ và cây bụi. Diện tích rừng trồng tăng dần. Hàng năm tăng thêm khoảng 20 ha, chủ yếu là thông, keo, bạch đàn, phi lao, mỡ và cây bản địa. Trong những năm gần đây, rừng ngập mặn và cây keo đã đƣợc trồng và cho kết quả tốt.

Ngƣ nghiệp: Hiện nay, ngƣ nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của huyện Cô Tơ với diện tích ngƣ trƣờng trên 4.000 km2. Sản lƣợng khai thác thủy sản tăng khoảng 21,2% trong giai đoạn 2006-2010, năm 2010 đạt 14.800 tấn. Năm 2013, tổng Sản lƣợng khai thác hải sản cả năm ƣớc đạt 5.588 tấn, trong đó: cá 2.080 tấn, tôm 62 tấn, mực 346 tấn, hải sản khác 3.100 tấn. Huyện đã tiến hành quy hoạch khoanh ni những loại hải sản q hiếm nhƣ: ngọc trai, cầu gai, bào ngƣ và phát triển dự án nuôi cá lồng bè trên biển, một số mơ hình ni ốc, ni hải sâm, bƣớc đầu đã có kết quả tốt.

Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN)

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện Cô Tơ phát triển cịn nhiều hạn chế. Trình độ cơng nghệ cịn thấp, hình thức sản xuất thủ cơng là chính. Mẫu mã kiểu dáng của hàng hóa đơn điệu, chất lƣợng sản phẩm còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.

Trên địa bàn huyện hiện có 31 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là các hộ kinh doanh cá thể và mơ hình hợp tác xã. Giá trị sản xuất năm 2010, ƣớc đạt 10 tỷ đồng (khoảng 5,1 tỷ tính theo giá 1994). Trong đó, giá trị sản xuất và cung cấp nƣớc sinh hoạt ƣớc đạt 441,6 triệu đồng. Năm 2012, GTSX tiểu thủ công nghiệp ƣớc đạt 13,5 tỷ đồng. Sản phẩm chủ yếu, sản xuất muối 125 tấn, nƣớc mắm 10.000 lít, gia cơng chế biến sứa biển 15.000 thùng, giá trị doanh thu 12.000 triệu đồng. Giá trị sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tồn huyện năm 2013 ƣớc đạt 85 tỷ đồng, với các sản phẩm chủ yếu: sản xuất muối 122 tấn doanh thu ƣớc đạt 366 triệu đồng; nƣớc mắm 13.500 lít, doanh thu ƣớc đạt 405 triệu đồng; chế biến hải sản (sứa biển) 210.000 thùng. Giá trị sản xuất công nghiệp mang lại thu nhập khá cao cho ngƣời dân của huyện là từ chế biến sứa xuất sang Trung Quốc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Về cung cấp điện: Trƣớc năm 2013 thì Thị trấn bắt đầu đƣợc cấp điện từ nguồn Diezel năm 1999 với công suất 2 x 1000 KVA đáp ứng đƣợc thời gian dùng điện từ 6h sáng đến 23h đêm của ngƣời dân. Các xã Đơng Tiến và Thanh Lân đều có điện từ năm 2001 và đều dùng máy phát điện Diezel có cơng suất nhỏ để phục vụ nhân dân từng khu vực, khả năng cung cấp điện tối chỉ đến 11h. Cuối năm 2013, huyện đảo Cô Tô đƣợc cung cấp điện lƣới quốc gia sau khi dự án đƣa điện ra đảo với sự hoàn thành của các hạng mục sau: Đƣờng dây 110 kV mạch kép có chiều dài 17,5 km, từ nhiệt điện Cẩm Phả đến TBA Vân Đồn 1; Tuyến đƣờng dây trên không 110 kV từ TBA Vân Đồn 1 đến vị trí 32 (Đài Chuối, Vạn n, Vân Đồn) có chiều dài 10,2 km. Đƣờng dây hạ thế 29 km; Đƣờng dây trung thế 4 km; 12 TBA trên địa bàn huyện. Đến thời điểm hiện tại, điện phục vụ sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu vào chế biến nông sản (chế biến thủy sản), hệ thống điện phục vụ trạm bơm khơng có.

Về xây dựng cơ bản: Giá trị đầu tƣ xây dựng cơ bản cả năm ƣớc đạt 225,9 tỷ đồng, giá trị giải ngân các nguồn vốn cả năm ƣớc đạt 163,217 tỷ đồng. Năm 2012, tổng giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành đạt 112,7 tỷ đồng; tổng giá trị giải ngân thanh toán các nguồn vốn đạt 137 tỷ đồng.

Các lĩnh vực dịch vụ

Thương mại: Hoạt động thƣơng mại trên địa bàn huyện ngày càng sôi động, các mặt hàng buôn bán ngày càng đa dạng, phong phú về mẫu mã, kiểu dáng và chất lƣợng cũng đƣợc nâng cao. Các sản phẩm trao đổi trên thị trƣờng phần lớn là những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nhiên liệu xăng dầu, nguyên vật liệu xây dựng. Các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ đƣợc củng cố, duy trì hoạt động tốt nhƣ chợ Cơ Tơ, chợ cá Thanh Lân... Hình thức bán hàng chủ yếu là bán lẻ, các mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu trên địa bàn chủ yếu là các loại hải sản đông lạnh và thị trƣờng xuất khẩu là Trung Quốc. Tổng mức bán lẻ hàng hoá năm 2012 ƣớc đạt 14,7 tỷ đồng với các mặt hàng chủ yếu là lƣơng thực, thực phẩm, nhiên liệu xăng, dầu, vật liệu xây dựng. hoạt động xuất khẩu của huyện chƣa phát triển mạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Du lịch: Du lịch là ngành kinh tế có nhiều tiềm năng của huyện đảo nhƣng chƣa phát triển. Trong khoảng 3 năm trở lại đây, hoạt động du lịch Cơ Tơ có nhiều khởi sắc. Đặc biệt là từ tháng 10/2013, khi Cơ Tơ có điện lƣới quốc gia. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ngày càng đƣợc cải thiện, hệ thống giao thông đƣờng bộ nội đảo đƣợc đầu tƣ, nâng cấp. Cô Tô đã đƣa 5 tàu cao tốc, 20 xe ô tô, 15 xe điện vào phục vụ nhân dân và du khách. Riêng hệ thống nhà nghỉ phát triển tƣơng đối nhanh, đến nay, trên địa bàn huyện đã có 600 phịng nghỉ. Năm 2010, Cơ Tơ đón 3.500 lƣợt khách đến năm 2013, tổng lƣợt khách du lịch đến Cơ Tơ đã đạt 56 nghìn lƣợt, doanh thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ đạt trên 70 tỷ đồng.

3.1.2.2. Điều kiện xã hội

Giáo dục

Trong giai đoạn 2006-2010, chất lƣợng giáo dục, đào tạo đƣợc giữ vững và ngày càng phát triển. Mạng lƣới trƣờng lớp của các cấp học đã đƣợc mở rộng và đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân huyện đảo. Đội ngũ giáo viên của huyện đều qua đào tạo và đƣợc chuẩn hoá, hàng năm đƣợc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chuyên môn. - - - 3 năm v .

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 47 - 51)