Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn-kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 59 - 61)

20122013

Số lƣợng%Số lƣợng%

Tổng số34361003530100

I. Chƣa qua đào tạo262976,5258173,1

II. Đã qua đào tạo80723,594926,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Trung cấp chuyên nghiệp 176 5,1 197 5,6

3. Cao đẳng 127 3,7 131 3,7

4. Đại học và trên đại học 140 4,1 152 4,3

Nguồn phịng thống kê huyện Cơ Tơ

Trình độ chuyên môn-kỹ thuật nhân lực

2006-2012 tăng khá nhanh, đến năm 2013 tỷ trọng lao động qua đào tạo trong tổng

lao độ 26,9%, trong đó học nghề chiếm 13,3%,

trung học chuyên nghiệp là 5,6%, cao đẳng là 3,7% và đại học là 4,3%. Từ kết quả này cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực củ ấp hơn mức trung bình của cả nƣớc cả về đào tạo nghề và qua đào tạo nói chung.

Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động củ 2013 về cơ bản chƣa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật cịn cao, cơ cấu chuyên ngành đào tạo chƣa đƣợc cân đối so với nhu cầu của địa phƣơng.

Trình độ chun mơn kỹ thuật của đa số lao động trong lĩnh vực thủy sản đƣợc hình thành trong quá trình phát triển của ngành, song chất lƣợng hoạt động khá hạn chế do chƣa đƣợc đào tạo bài bản; kỹ năng và kỷ luật lao động chƣa tốt, thiếu tính ổn định, chƣa gắn bó với doanh nghiệp.

Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hoạt động chủ yếu bằng kinh nghiệm và thói quen, ít đƣợc tiếp cận các thông tin về khoa học kỹ thuật mới để ứng dụng trong sản xuất nên năng suất lao động thấp.

Số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao chủ yếu nằm ở các ngành nhƣ: giáo dục, y tế và quản lý nhà nƣớc, thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao ở các ngành điện tử, tin học, công nghệ chế biến... Đây là một trong những thách thức lớn của ời gian tới. Điều đó phản ánh cơ cấu lao động của huyện hiện nay là bất hợp lý, thể hiện rõ giữa lao động đã đào tạo với chƣa đào tạo, giữa lao động nông nghiệp và lao động trong lĩnh vực thủy sản, giữa lao động nông thơn và lao động thành thị... Vì vậy, nguồn lao động này khó có thể trở thành động lực thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển theo hƣớng CNH – HĐH.

Sự hạn chế về chất lƣợng nguồn lao động có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là bắt nguồn từ sự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo của huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong những năm qua và sự hạn chế về mặt địa hình hải đảo xa bờ thiếu các trƣờng lớp. Ngồi ra, cịn có ngun nhân khách quan là do vấn đề đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở địa bàn này đã từ lâu không đƣợc chú trọng và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Do đó, lao động chủ yếu là lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo.

3.2.3. Thực trạng các hoạt động đào tạo cho lao động Hệ thống đào tạo Hệ thống đào tạo

Hệ thống đào tạo của huyện Cơ Tơ hiện có 10 trƣờng phổ thông ở cả bốn cấp học từ mầm non, tiểu học, THCS đến THPT. Hầu hết các trƣờng đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia. Huy

- 2012-2013. Hệ thống giáo dục

quốc dân của huyện Cô Tô cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập văn hóa của ngƣời dân trên địa bàn. Trong 5 năm 2009-2013, số lƣợng học sinh phổ thơng hồn thành cấp học là 4082 học sinh, trong đó tỷ lệ học sinh phổ thơng tiểu học và trung học cơ sở hoàn thành cấp học là 100%.

Hiện nay, trên địa bàn huyện chƣa có một cơ sở đào tạo nghề. Việc đào tạo nhân lực của huyện phụ thuộc nhiều vào hệ thống đào tạo của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là Hà Nội nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của huyện.

Đội ngũ giáo viên

ồm ba trƣờ , ba trƣờ ột trƣờ - năm 2 - - , tăng 13 ngƣ .

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 59 - 61)