Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 40)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Đặc điểm địa hình

Cơ Tơ là huyện đảo nằm ở phía Đơng tỉnh Quảng Ninh, với tọa độ địa lý từ 20055’ đến 21015’7” vĩ độ Bắc, từ 107035’ đến 108020’ kinh độ Đơng.

Phía Đơng tiếp giáp hải phận quốc tế với chiều dài đƣờng hải phận gần 200km, từ phía ngồi khơi đảo Trần đến đảo Bạch Long Vĩ. Phía Bắc giáp đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà), đảo Vĩnh Thực (Thành phố Móng Cái). Phía Nam giáp vùng biển đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phịng. Phía Tây giáp huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1 Quần đảo Cơ Tơ

Huyện Cơ Tơ là một quần đảo, trong đó có 3 đảo lớn: đảo Cơ Tơ, đảo Thanh Lân và đảo Trần. Diện tích tự nhiên tồn huyện thƣờng xun thay đổi, do có sự tích tụ và bồi đắp đất đai. Năm 2007, diện tích tự nhiên của huyện là 47,4337 km2 (4.743,37 ha) chiếm 0,8% diện tích đất đai tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh. Cơ Tơ có 3 đơn vị hành chính gồm 2 xã và thị trấn Cô Tô.

Đảo Cô Tô cách đất liền khoảng 60 hải lý, gần ngƣ trƣờng khai thác hải sản lớn của cả nƣớc; Đảo Trần nằm ở vị trí Đơng Bắc của huyện, cách thành phố Móng Cái khoảng 35 km, nằm trong khu vực cửa khẩu, cách đƣờng hàng hải quốc tế Hải Phòng - Bắc Hải 30 km.

Với vị trí địa lý nêu trên, Cơ Tơ là một huyện đảo nằm ở vị trí có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trên biển, du lịch, giao lƣu kinh tế với nhân dân Trung Hoa. Quần đảo Cơ Tơ có vị trí chiến lƣợc, đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng để làm cơ sở vạch đƣờng cơ bản khi hoạch định đƣờng biên giới trên biển của nƣớc ta. Có vị trí thuận lợi để phát triển dịch vụ cứu hộ cứu nạn trên biển.

3.1.1.2. Tài nguyên đất

Cô Tô là một huyện đảo xung quanh đƣợc biển bao bọc, có địa hình đồi thấp, bị chia cắt mạnh. Căn cứ vào địa hình có thể chia đảo thành 2 vùng là vùng đồi núi thấp và vùng đất bằng.

- Vùng đồi núi thấp chiếm 51% diện tích tự nhiên. Gồm các xã Thanh Lân, Đồng Tiến, thị trấn Cơ Tơ, có độ cao trung bình từ 80-100m, đỉnh cao nhất ở đảo Thanh Lân là 199m. Phần lớn các dãy núi cao trên 100m và dƣới 199m, chạy suốt chiều dài đảo từ điểm cực Đông Bắc đến điểm cực Tây Nam, sƣờn núi dốc có rừng cây rậm, chi phối sự hình thành các yếu tố tự nhiên của vùng.

- Vùng đất bằng chiếm 49% diện tích tự nhiên. Đất bằng khơng tập trung thành khu vực lớn mà xen kẽ giữa các đồi núi thấp.

- Ngồi ra địa hình huyện đảo Cơ Tơ cịn đặc trƣng bởi: bờ biển khúc khuỷu tạo thành các vụng, vịnh kín là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Xung quanh các đảo là các bãi san hơ tự nhiên, có thể hình thành các vùng du lịch sinh thái thu hút khách lặn biển câu cá giải trí. Thềm san hơ có mặt ở hầu hết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các bờ đảo quanh vịnh Cô Tô nhƣ Hồng Vàn, Nam Cáp, vụng Đá Than, vụng Giếng Nƣớc… ở độ sâu 1 - 10m nƣớc. Chiều dài và chiều rộng tùy theo sự phát triển của rạn san hô, dài nhất là Hồng Vàn với 4 km và rộng 0,8 km, các bãi khác thƣờng có chiều rộng khoảng 100 - 300 m.

3.1.1.3. Tài ngun khí hậu

Quần đảo Cơ Tơ có chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mang tính chất khí hậu hải dƣơng. Do chịu ảnh hƣởng và tác động của biển đã tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi ven biển.

- Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm 22,70C, dao động từ 170 - 280C, nhiệt độ trung bình cao nhất từ 270 - 300C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36,20C. Về mùa đơng, nhiệt độ trung bình thấp nhất từ 13,50 - 15,80C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4,40C.

- Lượng mưa: Cô Tô là huyện nằm trong vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, nơi có mƣa lớn. Lƣợng mƣa tƣơng đối cao so với toàn tỉnh, trung bình năm là 1.707,8 mm, năm cao nhất 2.561,8 mm, thấp nhất khoảng 908 mm.

- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 84%, tƣơng

đƣơng mức trung bình của các huyện, thị xã và huyện trong tỉnh. Độ ẩm khơng khí thƣờng thay đổi theo mùa và các tháng trong năm, tháng 3 và 4 có độ ẩm cao nhất tới 90%, thấp nhất vào tháng 10 và 11 là 77 - 78%.

3.1.1.4. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Khả năng sinh thuỷ của toàn huyện là khá lớn, vào khoảng 48 triệu m3/năm, tuy vậy khả năng giữ nƣớc lại rất kém, bởi xung quanh huyện đảo là biển bao bọc, địa bàn lại bị chia cắt thành các hịn đảo nhỏ, sơng suối ít, độ dốc lớn, nên lƣợng nƣớc mặt bị thoát nhanh và hoàn toàn phụ thuộc vào mùa mƣa. Trên địa bàn huyện khơng có hồ lớn, chỉ có 14 hồ nhỏ để chứa nƣớc với tổng diện tích khoảng 92,4 ha, trữ lƣợng và dòng chảy rất nhỏ nên mùa khơ thƣờng thiếu nƣớc. Tồn huyện có 13 con suối có chiều dài 1 km trở lên, trong đó đảo Thanh Lân có 9, đảo Cơ Tơ lớn có 3 và đảo Cơ Tơ con có 1 con suối. Riêng đảo Thanh Lân có 3 con suối có lƣu vực khá lớn nhƣ suối Ngọc Mai dài 0,7 km, lƣu vực 0,88 km2; suối Cáp Chán dài 1,9 km có lƣu vực 1,03 km2 và suối Bắc Vân Xín dài 1,5 km với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣu vực 1,63 km2. Hệ thống sông suối này cũng thƣờng chỉ có nƣớc vào mùa mƣa. Tình trạng này gây ra nhiều khó khăn trong việc cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống dân sinh trong mùa khô.

Nguồn nước ngầm: Trữ lƣợng nƣớc ngầm tính cho tồn quần đảo vào khoảng 10,65 triệu m3. Mực nƣớc ngầm có độ cao lớn nhất là 4,5m và thấp nhất là 2m. Chất lƣợng nƣớc ngầm từ trung bình đến kém, độ pH cao, có thể khai thác nƣớc ngầm từ quy mô nhỏ đến quy mơ trung bình đối với các tầng chứa nƣớc nguồn gốc biển và tầng chứa nƣớc khe nứt trong trầm tích, chất lƣợng nƣớc nhìn chung tốt, có độ khống nhỏ, nƣớc ngọt có thể dùng cho sinh hoạt của nhân dân và nhu cầu sử dụng khác. Có thể sử dụng các giếng khoan hoặc đào giếng với độ sâu 8-20m để cung cấp nƣớc. Thực tế cho thấy ở những nơi sát biển hay bị nhiễm mặn. Tuy vậy đến nay chƣa có đánh giá về khả năng khai thác nƣớc ngầm. Vì vậy trong những năm tới cần khảo sát điều tra để làm rõ trữ lƣợng và khả năng khai thác. Bên cạnh đó để giữ đƣợc nguồn nƣớc ngầm cần bảo vệ diện tích rừng hiện có và tăng cƣờng trồng rừng mới.

3.1.1.5. Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2013 tồn huyện Cơ Tơ có 2.090,57 ha đất lâm nghiệp bao gồm: Thị trấn Cô Tô 303,63 ha, xã Đồng Tiến 709,3 ha, xã Thanh Lân 1077,64 ha.

- Rừng sản xuất 1.008,20 ha (xã Đồng Tiến 479,41 ha, xã Thanh Lân 528,79 ha) bao gồm: rừng tự nhiên 414,94 ha. Diện tích đất có rừng trồng sản xuất 503,32 ha. Diện tích rừng khoanh ni sản xuất 89,94 ha.

- Rừng phòng hộ: 1082,37 ha (thị trấn Cơ Tơ có 303,63 ha, xã Đồng Tiến có 229,89 ha, xã Thanh Lân có 548,85 ha) bao gồm: Rừng tự nhiên phòng hộ 405,25 ha. Rừng trồng phòng hộ 642,12 ha. Rừng khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ 35 ha.

Tài nguyên rừng của huyện Cơ Tơ đƣợc đánh giá theo diện tích và giá trị của thảm thực vật, rừng trên đảo đa số là rừng non phục hồi sau những giai đoạn bị chặt phá trƣớc năm 1979. Tuy nhiên rừng ở đây cịn có nhiều loại gỗ quý thuộc các họ trầm, họ bứa, họ thân dầu, họ đậu, long não, lim, giao… Ngồi cây thân gỗ cịn có nhiều loại cây dƣợc liệu nhƣ hƣơng nhu, sâm đất, thầu dầu tía trên các đảo. Cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rừng có độ cao 10 - 12m, có nhiều loại cây xanh quanh năm, nhƣng cũng có lồi cây “thành ngạnh” là loại rụng lá vào mùa đông.

3.1.1.6. Tài nguyên biển

Ở vùng biển Cô Tơ, thực vật phù du có 127 lồi thuộc 31 chi, 3 ngành tảo. Động vật phù du có 54 lồi thuộc 2 giống của 4 nhóm vỏ giáp, chân chèo. Động vật đáy ở độ sâu 5 đến 20 m, đã phát hiện đƣợc 100 loài chủ yếu là giun tơ, giáp xác, thân mềm, da gai... Các lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ bào ngƣ, trai ngọc, ốc nón, tơm hùm, Hải Sâm. Cơ Tơ rất phong phú và đẹp nổi tiếng với rừng san hô Bắc Vàn, phát triển rộng lớn ở độ sâu 10 - 20m, có 70 lồi, 28 giống, 12 họ, trong đó có nhiều lồi q hiếm nhƣ san hơ đỏ, san hơ sừng. Rong biển có 74 lồi, thuộc 51 giống, 30 họ, 18 bộ, 5 lớp, 4 ngành, trong đó có nhiều loại làm thực phẩm, phân bón với diện tích phân bố khoảng 250 ha, sản lƣợng có thể khai thác vào khoảng 2.100 tấn/năm.

Nguồn lợi cá có 120 lồi, có 13 lồi có giá trị kinh tế cao, bao gồm cá nổi và cá đáy. Cá nổi phân thành 2 nhóm là nhóm cá ít di chuyển và nhóm cá di cƣ xa. Trong đó cá ít di chuyển có cá trích xƣơng (Sardinella jusieu), cá lầm (Dussumieri hasseltii), cá cơm (Engraulidate), cá nục (Decapterus)... Chúng tạo thành những đàn cá địa phƣơng. Cá di cƣ xa nhƣ cá ngừ, cá bạc má, cá nhám... Từng loại cá di chuyển theo các mùa khác nhau. Cá trích xƣơng có thời gian xuất hiện rộ vào vụ Nam. Cá lầm, cá nục có thời gian xuất hiện gần nhƣ quanh năm và xuất hiện rộ vào cuối vụ Bắc đến đầu vụ Nam. Cá bạc má, cá dầu, cá chỉ vàng, cá lẹp, thời gian xuất hiện chính là vào vụ Nam. Cá ngừ có hiện tƣợng di cƣ xa nhất, mùa đơng chúng sống ở những khu vực phía nam biển Đơng, tháng tƣ các đàn cá ngừ di chuyển vào vịnh Bắc bộ và đi lên phía Bắc vịnh. Cá chuồn và một số loài thuộc họ cá khế khi nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông, chúng rời khỏi vịnh Bắc bộ. Cá đáy có nhiều lồi nhƣ họ cá phèn (Mullidae), họ cá mối (Symodidae), họ cá tƣợng (Nemipteridae), họ cá tráp (Pricanthis), họ cá miễn sành (Spridae), họ cá hồng (Lutjanidae), họ cá sạo

(Pomadasyidae), v.v... Ngồi ra cịn có cá mực gồm 6 lồi, mực ống chủ yếu là mực Trung Hoa tập trung nhiều ở đông nam đảo Thanh Lân, sản lƣợng khai thác có thể đạt 408 tấn/năm. Cơ Tơ có bãi tơm với diện tích khoảng 200 hải lý vng, độ sâu 11 - 23m, đáy tƣơng đối bằng phẳng, chất đáy cát pha bùn. Tôm bị khai thác quá mức nên nguồn lợi suy giảm nhanh, hiện tại tơm cịn rất ít. Cơ Tơ có trai ngọc là một đặc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản quý, phù hợp với điều kiện tự nhiên của Cô Tô nên trong tự nhiên trai ngọc phát triển tốt. Hiện nay trai ngọc tự nhiên vẫn tồn tại ở Cô Tô, nhƣng trữ lƣợng chƣa đƣợc điều tra để xác định cụ thể. Hải SâmỐc Hương cũng là hai lồi đặc sản của Cơ Tơ. Ở phía Đơng quần đảo có điều kiện tự nhiên phù hợp với sự phát triển của cả 2 loại hải sản này. Tuy nhiên, trữ lƣợng tự nhiên chƣa đƣợc điều tra xác định.

3.1.1.7. Tài nguyên du lịch

Cơ Tơ có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn.

Tài nguyên du lịch tự nhiên: nằm giữa một vùng biển rộng lớn phía Đơng Bắc của Tổ quốc, Cô Tô đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng cho một đới khí hậu trong lành, mát mẻ, khơng ồn ào náo nhiệt mà thay vào đó là một khơng gian n tĩnh, thanh bình. Những bãi tắm ở Cơ Tô vẫn giữ nguyên vẻ hoang sơ, với những rặng san hô, bờ cát dài trắng mịn trải dài hàng km, mặt nƣớc trong xanh đƣợc bao bọc bởi những cánh rừng nguyên sinh với hệ thực vật phong phú là những vẻ đẹp đã trở thành thƣơng hiệu đặc trƣng của Cô Tô với các bãi biển tự nhiên nhƣ Hồng Vàn, Vàn Chải và hai bãi biển tại đảo Cơ Tơ con. Cơ Tơ rất thích hợp với du lịch nghỉ dƣỡng, phù hợp với du lịch biển hiện nay của nƣớc ta. Nằm ở vị trí địa lý ngồi khơi vịnh Bắc Bộ, Cơ Tơ những nét độc đáo, bí ẩn của tự nhiên. Bãi biển sạch, đẹp với rải cát trắng mịn, lại có sóng biển lớn là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thể thao lƣớt ván, lƣớt sóng và bơi lặn. Các bãi biển trên đảo Cơ Tơ cịn có đặc điểm độc đáo là sƣờn ngầm khá sâu rất tiện cho bơi lội, hợp với nhu cầu du khách tắm biển và thích khám phá.

Tài nguyên du lịch nhân văn: có tƣợng đài Bác Hồ và khu di tích đền thờ Hồ Chủ Tịch, ghi dấu ngày 9 - 5 - 1961 khi Ngƣời ra thăm đảo, động viên và cổ vũ tinh thần đồng bào và nhân dân huyện đảo; có lễ hội truyền thống hàng năm của huyện với đa dạng các loại hình văn hố của nhân dân các vùng miền nhƣ hát xoan của ngƣời Thái Bình, hát ví dặm của ngƣời Hà Tĩnh, hị sơng Mã của ngƣời Thanh Hoá, hát chầu văn của ngƣời Nam Định - Hà Nam, v.v...

3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng giá trị gia tăng (GDP địa phƣơng) trong giai đoạn 2006- 2010 đạt 12,72%. Trong đó, trồng trọt và chăn ni tăng 5,2%, thủy sản tăng 5%; Công nghiệp và xây dựng tăng 55,5%, song chủ yếu do tăng xây dựng; Dịch vụ tăng 5,3%.

Trong giai đoạn 2011-2013, tốc độ tăng giá trị gia tăng đạt 5,92%, bằng mức tăng trƣởng trung bình chung của cả nƣớc. Nông nghiệp tăng khoảng 20,6%, trong đó thủy sản tăng 21,2%, nơng nghiệp tăng 16,9%; Cơng nghiệp và xây dựng tăng giảm 17,7%, trong đó ngành xây dựng giảm 18,6% nhƣng ngành công nghiệp chế biến tăng 12,9% (sức tăng của ngành công nghiệp chế biến không bù đắp đƣợc sự giảm sút mạnh mẽ của ngành xây dựng). Ngành Dịch vụ tăng trƣởng mạnh mẽ với tốc độ tăng 64,2%, chủ yếu do tăng từ du lịch: 169,2%/năm, thƣơng mại tăng 28,4% và các ngành dịch vụ khác tăng 23,9%.

Bảng 3.1: Tăng trƣởng kinh tế huyện Cô Tô giai đoạn 2011-2013

TTChỉ tiêuNăm 2010Năm 2013Tốc độ

(%)

Giá trị gia tăng (giá ss, tỷ đồng)105,87125,79 5,92

1 Ngành nông, lâm và thủy sản 22,35 39,23 20,63

Nông nghiệp3,155,03 16,88 Thủy sản19,234,2 21,22 2 Ngành CN, TTCN và XD 73,17 40,77 -17,71 CN chế biến1,442,07 12,86 Xây dựng71,438,48 -18,62 CN khác0,330,22 -12,64 3 Ngành TMDV và DL 10,35 45,79 64,16 Thương mại 6 12,71 28,43 Du lịch 1,41 27,5 169,18 DV khác 2,94 5,59 23,89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong thời kỳ 2011-2013. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch khá nhanh theo hƣớng phát huy lợi thế của huyện. Hai ngành thủy sản và du lịch đã đóng góp lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2013, giá trị gia tăng của ngành thủy sản (giá hiện hành) đạt khoảng 44,5 tỷ đồng, chiếm khoảng 27,15% tổng giá trị gia tăng của toàn nền kinh tế huyện (năm 2010 chiếm 18,13%); giá trị gia tăng của ngành du lịch đạt 35,8 tỷ đồng chiếm khoảng 21,88% (năm 2010 chiếm 1,3%). Ngành xây dựng chiếm tỷ trọng khá cao, khoảng 30,56% (năm 2010 khoảng 67,42%). Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2013, ngành nông lâm và thủy sản chiếm

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)