5. Bố cục của luận văn
3.3.2. Những điểm yếu
- Là một huyện mới thành lập lại cách xa đất liền, nên việc giao lƣu đi lại cũng nhƣ vận chuyển hàng hoá gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những tháng mùa mƣa bão...
- Dân cƣ đang trong quá trình sắp xếp lại, chƣa ổn định, trình độ dân trí còn thấp, chất lƣợng lao động thấp, thiếu lao động lành nghề, tâm lý của cán bộ và dân cƣ chƣa thực sự yên tâm ở lại lâu dài trên huyện đảo. Việc di dân ra đảo còn gặp nhiều khó khăn.
- Đặc thù của ỷ lệ dân số ở khu vực nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao với trình độ học vấn và dân trí thấp nên sản xuất của
vẫn còn lạc hậu, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn còn cao; việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất gặp rất nhiều khó khăn. Huyện đang
ệ
huyệ ệ ệ
ra huyệ
- Nhân lực òn thiếu các chuyên gia đầu ngành, cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao, có khả năng hoạch định chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sách... Lao động có trình độ khoa học kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn .
- Hàng năm chịu ảnh hƣởng của mƣa bão, gió mùa, giá rét. Sản xuất nông nghiệp vì thế còn gặp rất nhiều khó khăn, đời sống của ngƣời nông dân đảo vì thế chƣa đƣợc cải thiện.
- Công tác đào tạo nghề theo phƣơng châm xã hội hoá tuy có nhiều tiến bộ, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn chƣa đủ điều kiện đào tạo lực lƣợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Do vậy, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên còn ít, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu thị trƣờng lao động trong và ngoài huyện; cơ cấu ngành, nghề đào tạo lao động còn nhiều bất cập với yêu cầu của nền kinh tế và của thị trƣờng lao động. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo dài hạn, trung cấp, cao đẳng hằng năm ở địa phƣơng còn thấp; trong khi đó, lực lƣợng lao động đào tạo ngắn hạn lại chiếm tỷ lệ lớn, dẫn đến trình độ kỹ năng chuyên sâu của phần lớn lao động chƣa đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của các doanh nghiệp.
- Công tác quản lý nhà nƣớc về lao động việc làm và dạy nghề còn nhiều thiếu sót, các doanh nghiệp và ngƣời lao động chƣa thực hiện nghiêm túc pháp luật lao động. Sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể từ ến cơ sở trong công tác giải quyết việc làm và dạy nghề chƣa đƣợc phát huy, hiệu quả thấp.
- Số doanh nghiệp trên địa bàn đa số có quy mô vừa và nhỏ nên chƣa thu hút nhiều lao động vào làm việc.
- Lao động dƣ thừa là một vấn đề lớn, hàng năm lực lƣợng lao động sẽ gia tăng đáng kể khi số ngƣời bƣớc vào tuổi lao động lớn hơn số ngƣời ra khỏi tuổi lao động (do cơ cấu dân số trẻ). Một vấn đề nữa cần quan tâm là tỷ lệ bán thất nghiệp chủ yếu là trong khu vực nông, lâm và thuỷ sản. Lao động trong khu vực này thiếu việc làm từ 4 - 5 tháng trong năm. Mặt khác đất nông nghiệp huyện hạn hẹp, khả năng mở rộng sản xuất thu hút lao động hạn chế, do vậy, phát triển dịch vụ thƣơng mại, du lịch và công nghiệp là cần thiết nhằm giải quyết việc làm cho lao động.
- Lực lƣợng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 20% tổng số lao động, trong đó đại học và trên đại học đạt khoảng 4,5 - 6,5%. Cơ cấu lao động trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
địa bàn huyện đang có sự thay đổi tích cực về khu vực và ngành nghề, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu GDP, tăng tỷ lệ lao động trong khu vực đô thị, trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động nông, lâm và thuỷ sản. Lao động khu vực quốc doanh giảm mạnh, khu vực tƣ nhân tăng, đặc biệt tăng nhanh ở các ngành thƣơng mại, dịch vụ - du lịch. Chất lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng cao và có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Đầu tƣ giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH, phƣơng tiện thí nghiệm và thực hành cho các trƣờng phổ thông còn thiếu. Hệ thống các trƣờng, trung tâm đào tạo nghề củ ếu về cơ sở vật chất. Đội ngũ giáo viên trong các cơ sở dạy nghề ếu về chất lƣợng chuyên môn. Chƣa tạo đƣợc sự liên thông và gắn kết cần thiết giữa đào tạo với nhu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc. Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các trƣờng dạy nghề với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chƣa quan tâm đầu tƣ để đào tạo lao động tại chỗ.
- Quản lý Nhà nƣớc về y tế, giáo dục, lao động việc làm và dạy nghề còn nhiều bất cập, hiệu quả chƣa cao.
- Hệ thống Trung tâm y tế, bệnh xá, trạm y tế từ ến huyện, xã đƣợc xây dựng để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, nhƣng do đội ngũ thầy thuốc còn thiếu, không đồng đều, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế... nên một số chƣơng trình, các hoạt động về y tế chƣa thể đáp ứng đƣợc mục tiêu chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ và phòng chống các bệnh xã hội khác.
- Thể chế kinh tế thị trƣờng đã hình thành nhƣng còn mới; cơ chế, chính sách chƣa hoàn thiện; chƣa thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; hệ thống pháp luật lao động chƣa hoàn thiện.
- Trong hệ thống bảo hiểm xã hội của , đối tƣợng yếu thế tham gia còn ít trong khi các đối tƣợng có thu nhập cao hơn, ổn định hơn, sống ở
ều kiện phát triển hơn lại là đối tƣợng tham gia chủ yếu.
- Chất lƣợng giáo dục và đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện nay của thị trƣờng lao động và còn có sự khác biệt giữa các nhóm dân số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục và đào tạo nghề rất khác biệt giữa các nhóm dân số, trong đó
khả năng tiếp cận rất thấp.
- Đầu tƣ cho giáo dục chƣa thích đáng, chƣa đúng trọng tâm và hiệu quả còn thấp. - Bên cạnh sự phát triển nhanh về số lƣợng cán bộ, công chức, viên chức thì chất lƣợng đội ngũ nhân lực này vẫn còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Một bộ phận công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính chƣa hội đủ những tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học do ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng công việc.
- Công tác xã hội hóa, sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể từ ến cơ sở trong công tác giải quyết việc làm và dạy nghề chƣa đƣợc phát huy, hiệu quả thấp. Chính sách thu hút nhân lực nhất là trong các ngành: kỹ thuật, bác sỹ… còn hạn chế trong khi đó nhân lực có tay nghề, trình độ chuyên môn tốt chuyển vùng công tác ra ngoài ững năm gần đây đang có chiều hƣớng gia tăng.