Cơ cấu tuổi và giới tính của nhân lực huyện qua các năm

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 57)

Chỉ tiêu200520102013

1. Tổng dân số trong độ tuổi lao động 3090 3.420 3654 2. Theo giới tính + Nam 1580 1810 2000 + Nữ 1510 1.610 1.654 3. Theo nhóm tuổi + Dƣới 30 tuổi 1115 1235 1320 % tổng lao động36,136,136,1 + Từ 30 đến 49 tuổi 1510 1672 1787 % tổng lao động48,948,948,9 + Trên 50 tuổi 465 513 547 % tổng lao động15,01515

Nguồn, cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, phịng thống kê huyện Cơ Tơ

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động và số ngƣời cao tuổi có xu hƣớng tăng. Đối với riêng dân số trong độ tuổi lao động năm 2010 có 3420 ngƣời, đến năm 2013 có tất cả 3654 ngƣời và tăng 106%. Tỷ lệ tăng này không quá lớn nhƣng đối với một huyện đảo nhƣ huyện Cơ Tơ thì điều này đã tạo áp lực lớn về giải quyết việc làm và những vấn đề xã hội.

Mặc dù huyện đã đạt đƣợc bƣớc phát triển đáng kể trong việc nâng cao trình độ dân trí, song có thể nói chất lƣợng dân số vẫn chƣa cao. Điều này thể hiện qua tỷ lệ dân số có trình độ văn hố cấp I vẫn chiếm 32,7%, trình độ cấp III chỉ chiếm 21,5%. Việc đào tạo phát triển ngành nghề, nâng cao số lƣợng lao động kỹ thuật đối với huyện là một vấn đề khó cần có biện pháp giải quyết.

Tỷ lệ phụ thuộc chung của ến động trong những năm qua. Tỷ lệ phụ thuộc chung tăng từ 50% (năm 2010) lên 52,4% (năm 2012), năm 2013 giảm xuống một chút cịn 52,0%. Nhìn chung, tỷ lệ phụ thuộc ổn định, ít biến động, dân số huyện đang bƣớc vào thời kỳ dân số vàng. Đây là tiền đề để huyện thực thi các chính sách phát triển kinh tế trong thời gian tới.

3.2.2. Thực trạng chất lượng lao động

Trong cơ chế thị trƣờng vấn đề việc làm của ngƣời lao động phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn lao động. Chất lƣợng nguồn lao động thể hiện ở các mặt thể lực và trí lực (trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Về mặt thể lực

Sức khỏe, thể trạng của ngƣời Việt Nam nói chung, ở huyện Cơ Tơ nói riêng là nhỏ bé, hạn chế nhiều về mặt thể lực. Theo số liệu điều tra năm 2009: trong khi chiều cao trung bình của ngƣời Việt Nam là 1,62m; cân nặng bình quân tƣơng ứng là 54kg thì các con số tƣơng ứng của ngƣời Philippines là 1,66 và 55 kg; ngƣời Nhật là 1,72m và 56kg. Số ngƣời không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm tới 38,7%.

Thực tiễn còn cho thấy, vấn đề vệ sinh thực phẩm rất đáng lo ngại, việc sử dụng các hóa chất bừa bãi khơng đúng quy định về an toàn thực phẩm đang diễn ra hàng ngày làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của nhân dân. Ngồi ra, một số chỉ tiêu có liên quan đến y tế, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trƣờng cịn ở mức thấp, đặc biệt là ở những nơi vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí thấp... Tất cả những điều đó phải ánh phần nào sự hạn chế về mặt thể lực của lực lƣợng lao động ở huyện Cơ Tơ nói riêng cũng nhƣ lực lƣợng lao động ở Việt Nam nói chung.

Trình độ học vấn

Đối với nguồn lao động thì trình độ học vấn là một trong những tiêu chí cơ bản, là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lƣợng, khả năng và hiệu quả làm việc của nguồn lao động. Trong thời đại ngày nay, khoa học - công nghệ đã thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội thì trình độ học vấn càng trở lên quan trọng. Ngƣời lao động chỉ có thể tìm đƣợc việc làm ở những nơi có dây chuyền sản xuất ở mức độ trung bình tiên tiến đến hiện đại, một khi họ có trình độ học vấn cao và trình độ chun mơn kỹ thuật nhất định.

Bảng 3.9: Cơ cấu nhân lực theo trình độ học vấn Huyện Cơ Tơ

Chỉ tiêu20102013

Tổng dân số trong độ tuổi lao động 3.420 3654

Chƣa biết chữ 60 50

% tổng số1,81,4

Chƣa tốt nghiệp tiểu học 150 135

% tổng số4,43,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ % tổng số14,913,4 Tốt nghiệp THCS 1280 1240 % tổng số37,433,9 Tốt nghiệp THPT 1.420 1.739 % tổng số41,547,6

Nguồn, cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, phòng thống kê huyện Cơ Tơ

Nhân lực ình độ học vấn ở mức tƣơng đối thấp so với mặt bằng chung của cả nƣớc.

Số ngƣời trong độ tuổi lao động không biết chữ chiếm tỷ trọng thấp trong lực lƣợng lao động (chiếm đến 1,4%).

Số ngƣời trong độ tuổi lao động chƣa tốt nghiệp tiểu học ngày có chiều hƣớng giảm từ 150 ngƣời năm 2010 xuống 132 ngƣời năm 2013.

Số ngƣời tốt nghiệp tiểu học chiếm khoảng 13,4%. Số ngƣời tốt nghiệp trung học cơ sở là 33,9%, tốt nghiệp trung học phổ thông là 47,6%.

Nguyên nhân của tình trạng trên là trong những năm qua, chính quyền huyện đảo Cơ Tơ đã thực thi nhiều chính sách để nâng cao trình độ học vấn của ngƣời lao động thông qua các quỹ khuyến học, cũng nhƣ chú trọng đầu tƣ cho giáo dục.

Thực trạng trên đặt ra, nếu huyện khơng có giải pháp hữu hiệu để tăng nhanh tỷ lệ lao động phổ thơng trung học thì khơng thể thực hiện đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động đáp ứng cho yêu cầu CNH - HĐH.

Trình độ chun mơn - kỹ thuật

Trình độ chun mơn kỹ thuật của ngƣời lao động là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng và khả năng hồn thành cơng việc của ngƣời lao động. Bảng số liệu sau sẽ đánh giá trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động huyện Cô Tô.

Bảng 3.10: Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn - kỹ thuật

20122013

Số lƣợng%Số lƣợng%

Tổng số34361003530100

I. Chƣa qua đào tạo262976,5258173,1

II. Đã qua đào tạo80723,594926,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Trung cấp chuyên nghiệp 176 5,1 197 5,6

3. Cao đẳng 127 3,7 131 3,7

4. Đại học và trên đại học 140 4,1 152 4,3

Nguồn phịng thống kê huyện Cơ Tơ

Trình độ chuyên môn-kỹ thuật nhân lực

2006-2012 tăng khá nhanh, đến năm 2013 tỷ trọng lao động qua đào tạo trong tổng

lao độ 26,9%, trong đó học nghề chiếm 13,3%,

trung học chuyên nghiệp là 5,6%, cao đẳng là 3,7% và đại học là 4,3%. Từ kết quả này cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực củ ấp hơn mức trung bình của cả nƣớc cả về đào tạo nghề và qua đào tạo nói chung.

Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động củ 2013 về cơ bản chƣa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật cịn cao, cơ cấu chuyên ngành đào tạo chƣa đƣợc cân đối so với nhu cầu của địa phƣơng.

Trình độ chun mơn kỹ thuật của đa số lao động trong lĩnh vực thủy sản đƣợc hình thành trong quá trình phát triển của ngành, song chất lƣợng hoạt động khá hạn chế do chƣa đƣợc đào tạo bài bản; kỹ năng và kỷ luật lao động chƣa tốt, thiếu tính ổn định, chƣa gắn bó với doanh nghiệp.

Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hoạt động chủ yếu bằng kinh nghiệm và thói quen, ít đƣợc tiếp cận các thông tin về khoa học kỹ thuật mới để ứng dụng trong sản xuất nên năng suất lao động thấp.

Số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao chủ yếu nằm ở các ngành nhƣ: giáo dục, y tế và quản lý nhà nƣớc, thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao ở các ngành điện tử, tin học, công nghệ chế biến... Đây là một trong những thách thức lớn của ời gian tới. Điều đó phản ánh cơ cấu lao động của huyện hiện nay là bất hợp lý, thể hiện rõ giữa lao động đã đào tạo với chƣa đào tạo, giữa lao động nông nghiệp và lao động trong lĩnh vực thủy sản, giữa lao động nông thơn và lao động thành thị... Vì vậy, nguồn lao động này khó có thể trở thành động lực thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển theo hƣớng CNH – HĐH.

Sự hạn chế về chất lƣợng nguồn lao động có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là bắt nguồn từ sự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo của huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong những năm qua và sự hạn chế về mặt địa hình hải đảo xa bờ thiếu các trƣờng lớp. Ngồi ra, cịn có ngun nhân khách quan là do vấn đề đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở địa bàn này đã từ lâu không đƣợc chú trọng và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Do đó, lao động chủ yếu là lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo.

3.2.3. Thực trạng các hoạt động đào tạo cho lao động Hệ thống đào tạo Hệ thống đào tạo

Hệ thống đào tạo của huyện Cơ Tơ hiện có 10 trƣờng phổ thông ở cả bốn cấp học từ mầm non, tiểu học, THCS đến THPT. Hầu hết các trƣờng đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia. Huy

- 2012-2013. Hệ thống giáo dục

quốc dân của huyện Cô Tô cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập văn hóa của ngƣời dân trên địa bàn. Trong 5 năm 2009-2013, số lƣợng học sinh phổ thơng hồn thành cấp học là 4082 học sinh, trong đó tỷ lệ học sinh phổ thông tiểu học và trung học cơ sở hoàn thành cấp học là 100%.

Hiện nay, trên địa bàn huyện chƣa có một cơ sở đào tạo nghề. Việc đào tạo nhân lực của huyện phụ thuộc nhiều vào hệ thống đào tạo của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là Hà Nội nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của huyện.

Đội ngũ giáo viên

ồm ba trƣờ , ba trƣờ ột trƣờ - năm 2 - - , tăng 13 ngƣ .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trình độ chuyện mơn Năm học 2012-2013

Tiểu học Đại học trở lên 13

Cao đẳng 32 Trung cấp 19 Tổng số64 THCS Đại học trở lên 22 Cao đẳng 25 Trung cấp Tổng số47

Nguồn: Phịng thống kê huyện Cơ Tơ

tăng.

.

Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu về phát triển giáo dục trên địa bàn huyện

2010 - 20112012 - 2013 1010 - 3 3 - 3 3 - TH c 3 3 - TH 1 1 6677 - o 16 19 - 21 32 - TH c 20 16 - TH 9 10 107157

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 32 38 - 29 52 - TH c 26 39 - TH 20 28 13531334 - 250 291 - 426 461 - THCS 383 332 - THPT 294 250

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh

Chất lượng đào tạo

Ngành giáo dục và đào tạo huyện đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của các đồng chí Lãnh đạo huyện, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, của cộng đồng xã hội trong và ngoài huyện để ngành từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy và học, cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ khang trang, hiện đại để nâng cao chất lƣợng dạy và học, ngành giáo dục và đào tạo huyện chú trọng thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp dạy và học, coi đây là bƣớc đột phá, toàn ngành đã triển khai nghiêm túc các quy định của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về công tác bồi dƣỡng giáo viên, đổi mới phƣơng pháp dạy học đối với nhiều bộ mơn; coi trọng luyện tập thực hành, thí nghiệm trong quản lý, sử dụng trang thiết bị; thực hiện nề nếp chun mơn. Do đó số học sinh đạt tỷ lệ khá giỏi, hạnh kiểm tốt năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, số lƣợng học sinh giỏi đạt các giải cấp huyện và tỉnh ngày một tăng. Trong cuộc thi cấp tỉnh năm học 2011 - 2012 huyện Cô Tô đạt một giải nhất môn Lịch sử. Đây cũng là năm học đƣợc đánh giá có tỉ lệ học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học và cao đẳng đạt cao, có chất lƣợng.

Hàng năm, ngành giáo dục và đào tạo huyện chú trọng đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng trong giảng dạy, hiện tại số giáo viên đạt chuẩn là 98%, trên chuẩn là 40%, năm học 2011 - 2012 giáo viên đạt giỏi cấp cơ sở cấp tiểu học có 13 giáo viên, cấp tỉnh cấp mầm non có 04 giáo viên, các điểm trƣờng Chuẩn quốc gia giáo viên đều có sáng kiến về đổi mới phƣơng pháp và đã đƣợc áp dụng tại nhà trƣờng. Bên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cạnh việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, ngành giáo dục còn chú trọng đến công tác giáo dục thể chất, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, hội thi văn nghệ cho giáo viên và học sinh trong toàn ngành vào các dịp Lễ, Hội của huyện và của ngành.

Kết quả đào tạo nhân lực

Trong hai năm 2012 - 2013 đã có khoảng 68 ngƣời là con em của huyện đi học tại các trƣờng đại học và cao đẳng trong cả nƣớc. Số lƣợng con em của huyện theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng trong và ngồi tỉnh bình qn hàng năm khoảng 32-36 ngƣời/năm. Số lƣợng con em của huyện theo học đại học khoảng 15- 18 ngƣời/năm ngƣời tập trung vào những ngành nghề chính nhƣ nơng nghiệp, cơng nghiệp, quản trị kinh doanh, tài chính, luật, văn hóa, mơi trƣờng. Số lƣợng sinh viên đi học tại các trƣờng cao đẳng khoảng 17 ngƣời/năm tập trung chủ yếu đƣợc đào tạo những ngành nghề sƣ phạm, văn hóa nghệ thuật, cơng nghiệp, du lịch và xây dựng. Nhìn chung, cơ cấu ngành nghề đƣợc đào tạo của con em huyện đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện và khá phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế theo hƣớng “nông nghiệp (thủy sản) - dịch vụ (du lịch) - tiểu thủ công nghiệp” với mũi nhọn là phát triển thủy sản và du lịch. Tuy nhiên, cơ cấu đào tạo nghề vẫn còn nhiều bất cập do định hƣớng nghề nghiệp chƣa tốt. Hơn nữa, số lƣợng con em của huyện đƣợc cử đi đào tạo khơng có nhu cầu quay trở lại làm việc, phục vụ cho sự phát triển của huyện nhà, địi hỏi trong thời gian tới cần có những chính sách đặc thù nhằm thu hút con em của huyện quay trở về làm việc tại huyện.

Bảng 3.13: Đội ngũ con em của huyện đƣợc đào tạo qua các năm

20122013Tổng số I. Đại học181533 Số SV ĐH/1 vạn dân Thị trấn Cô Tô 12 2 14 Xã Đồng Tiến 2 11 13 Xã Thanh Lân 4 2 6 II. Cao đẳng181735

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số SV ĐH/1 vạn dân Thị trấn Cô Tô 8 9 17 Xã Đồng Tiến 8 7 15 Xã Thanh Lân 2 1 3 Tổng số363268

Nguồn, cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, phịng thống kê huyện Cơ Tơ

Số lƣợng các con em sinh sống trên địa bàn huyện đƣợc học và tiếp cận với trình độ cao đăng, đại học ngày càng nhiều. Đây là một nguồn lực quan trọng để huyện phát triển và tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg về việc thực hiện Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn. UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015, ban hành quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và các ngành có liên quan để tổ chức thực hiện. Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo và ủy quyền cho Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội huyện tổ chức khảo sát, lập kế hoạch dạy nghề và ký kết

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 57)