Đánh giá về những mặt mạnh, hạn chế, thách thức và thời cơ đối với phát

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 73)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá về những mặt mạnh, hạn chế, thách thức và thời cơ đối với phát

triển lực lƣợng lao động của huyện Cô Tô.

3.3.1. Những điểm mạnh

-

- ệ .

Những chính sách này khơng đơn thuần chỉ hỗ trợ đồng bào vùng ven biển và hải đảo thốt nghèo mà cịn trang bị cho họ những kiến thức trong phát triển kinh tế, tiếp cận với các dịch vụ dân sinh.

- Đảng bộ, chính quyền, đồn thể các cấp và nhân dân đã nhận thức sâu sắc vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.

- Tƣ duy về kinh tế thị trƣờng, về thị trƣờng lao động từng bƣớc đƣợc đổi mới theo hƣớng phát triển nền kinh tế đa thành phần, giải phóng sức sản xuất và sức lao động, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, đơn giản hố các thủ tục hành chính tạo điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiện thuận lợi cho kinh tế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng lao động nói riêng hình thành và phát triển.

- Nhân lực của ồ . Ngƣời lao động có

đặc điểm là nhiệt tình trong cơng việc, ham học hỏi, ...

- Nằm trong vùng vịnh Bắc bộ, huyện đảo Cô Tô chịu ảnh hƣởng tích cực của sự phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và của sự phát triển Khu Kinh tế Vân Đồn, Khu Công nghiệp cảng biển Hải Hà.

- Huyện đảo còn tƣơng đối hoang sơ, dễ dàng cho công cuộc kiến thiết xây dựng cơ sở hạ tầng. Thêm vào đó thiên nhiên đã ƣu đãi cho vùng nhiều cảnh quan tự nhiên và bãi tắm đẹp nhƣ Hồng Vàn, Vàn Chải và hai bãi biển tại đảo Cô Tô “con”. Biển Cô Tô nƣớc rất trong với bờ cát trải dài trắng mịn, và đặc biệt có một trong những rạn san hơ thuộc hạng đẹp nhất ở Việt Nam. Đây là những yếu tố thuận lợi để thu hút khách du lịch tắm biển, và có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, du lịch thể thao...

- Với đặc điểm là huyện đảo đƣợc bao quanh bởi biển cả, Cô Tô có lợi thế rất lớn về nguồn lợi thủy sản, khu vực Cô Tô - Thanh Lân nằm trong vùng có tài nguyên thiên nhiên biển phong phú của vịnh Bắc Bộ. Vùng biển nơi đây có các lồi sinh vật biển quý hiếm, có nguồn hải sản với trữ lƣợng cao và nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế đặc biệt cao nhƣ: Hải Sâm, Ốc Hƣơng, Gà Đồi Đồng Tiến, Khoai Lang, … là điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.

- Các đảo lớn đã có dân cƣ sinh sống lâu đời, một bộ phận mới ra lập nghiệp sau năm 1979, bƣớc đầu đã thích nghi với tập quán sản xuất, lối sống, cách sống của cƣ dân trên đảo. Nhân dân có tinh thần cách mạng cao vì sự nghiệp phát triển và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

- Do đặc điểm kinh tế của huyện chủ yếu là phát triển kinh tế nơng nghiệp, thủy sản, chƣa bị ảnh hƣởng từ khí thải và khói bụi của ngành cơng nghiệp nên nhìn chung mơi trƣờng khơng khí của đảo rất trong lành.

- Huyện đảo Cô Tô nằm giữa một ngƣ trƣờng rộng lớn trọng điểm của cả nƣớc có diện tích gần 50 km2

với nhiều loại hải sản quí hiếm, là vùng đảo cực kỳ quan trọng về kinh tế thuỷ sản vịnh Bắc Bộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trong các năm xây dựng và phát triển, đƣợc sự quan tâm của Trung ƣơng, của tỉnh, huyện đã tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ: đƣờng giao thông, cảng biển, bến cập tàu, các cơng trình y tế, điện, nƣớc, trƣờng học, hồ đập thuỷ lợi, hệ thống thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình. Điều đó đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định và nâng cao đời sống nhân dân trên đảo, củng cố lòng tin cho nhân dân đi xây dựng kinh tế yên tâm sinh sống xây dựng quê hƣơng mới.

- Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động ngày càng đƣợc cải thiện theo hƣớng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của .

3.3.2. Những điểm yếu

- Là một huyện mới thành lập lại cách xa đất liền, nên việc giao lƣu đi lại cũng nhƣ vận chuyển hàng hố gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những tháng mùa mƣa bão...

- Dân cƣ đang trong quá trình sắp xếp lại, chƣa ổn định, trình độ dân trí cịn thấp, chất lƣợng lao động thấp, thiếu lao động lành nghề, tâm lý của cán bộ và dân cƣ chƣa thực sự yên tâm ở lại lâu dài trên huyện đảo. Việc di dân ra đảo cịn gặp nhiều khó khăn.

- Đặc thù của ỷ lệ dân số ở khu vực nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao với trình độ học vấn và dân trí thấp nên sản xuất của

vẫn cịn lạc hậu, tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn còn cao; việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất gặp rất nhiều khó khăn. Huyện đang

huyệ ệ ệ

ra huyệ

- Nhân lực òn thiếu các chuyên gia đầu ngành, cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, nhất là trong các lĩnh vực cơng nghệ cao, có khả năng hoạch định chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sách... Lao động có trình độ khoa học kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn .

- Hàng năm chịu ảnh hƣởng của mƣa bão, gió mùa, giá rét. Sản xuất nơng nghiệp vì thế cịn gặp rất nhiều khó khăn, đời sống của ngƣời nơng dân đảo vì thế chƣa đƣợc cải thiện.

- Công tác đào tạo nghề theo phƣơng châm xã hội hố tuy có nhiều tiến bộ, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn chƣa đủ điều kiện đào tạo lực lƣợng lao động có chun mơn kỹ thuật cao. Do vậy, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ cơng nhân kỹ thuật có bằng trở lên cịn ít, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu thị trƣờng lao động trong và ngoài huyện; cơ cấu ngành, nghề đào tạo lao động còn nhiều bất cập với yêu cầu của nền kinh tế và của thị trƣờng lao động. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo dài hạn, trung cấp, cao đẳng hằng năm ở địa phƣơng còn thấp; trong khi đó, lực lƣợng lao động đào tạo ngắn hạn lại chiếm tỷ lệ lớn, dẫn đến trình độ kỹ năng chuyên sâu của phần lớn lao động chƣa đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của các doanh nghiệp.

- Công tác quản lý nhà nƣớc về lao động việc làm và dạy nghề cịn nhiều thiếu sót, các doanh nghiệp và ngƣời lao động chƣa thực hiện nghiêm túc pháp luật lao động. Sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể từ ến cơ sở trong công tác giải quyết việc làm và dạy nghề chƣa đƣợc phát huy, hiệu quả thấp.

- Số doanh nghiệp trên địa bàn đa số có quy mơ vừa và nhỏ nên chƣa thu hút nhiều lao động vào làm việc.

- Lao động dƣ thừa là một vấn đề lớn, hàng năm lực lƣợng lao động sẽ gia tăng đáng kể khi số ngƣời bƣớc vào tuổi lao động lớn hơn số ngƣời ra khỏi tuổi lao động (do cơ cấu dân số trẻ). Một vấn đề nữa cần quan tâm là tỷ lệ bán thất nghiệp chủ yếu là trong khu vực nông, lâm và thuỷ sản. Lao động trong khu vực này thiếu việc làm từ 4 - 5 tháng trong năm. Mặt khác đất nông nghiệp huyện hạn hẹp, khả năng mở rộng sản xuất thu hút lao động hạn chế, do vậy, phát triển dịch vụ thƣơng mại, du lịch và công nghiệp là cần thiết nhằm giải quyết việc làm cho lao động.

- Lực lƣợng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 20% tổng số lao động, trong đó đại học và trên đại học đạt khoảng 4,5 - 6,5%. Cơ cấu lao động trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

địa bàn huyện đang có sự thay đổi tích cực về khu vực và ngành nghề, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu GDP, tăng tỷ lệ lao động trong khu vực đô thị, trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động nông, lâm và thuỷ sản. Lao động khu vực quốc doanh giảm mạnh, khu vực tƣ nhân tăng, đặc biệt tăng nhanh ở các ngành thƣơng mại, dịch vụ - du lịch. Chất lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng cao và có trình độ chun mơn kỹ thuật, tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho sự phát triển của các ngành kinh tế.

- Đầu tƣ giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH, phƣơng tiện thí nghiệm và thực hành cho các trƣờng phổ thơng cịn thiếu. Hệ thống các trƣờng, trung tâm đào tạo nghề củ ếu về cơ sở vật chất. Đội ngũ giáo viên trong các cơ sở dạy nghề ếu về chất lƣợng chuyên môn. Chƣa tạo đƣợc sự liên thông và gắn kết cần thiết giữa đào tạo với nhu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngồi nƣớc. Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các trƣờng dạy nghề với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chƣa quan tâm đầu tƣ để đào tạo lao động tại chỗ.

- Quản lý Nhà nƣớc về y tế, giáo dục, lao động việc làm và dạy nghề còn nhiều bất cập, hiệu quả chƣa cao.

- Hệ thống Trung tâm y tế, bệnh xá, trạm y tế từ ến huyện, xã đƣợc xây dựng để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, nhƣng do đội ngũ thầy thuốc cịn thiếu, khơng đồng đều, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nhiều hạn chế... nên một số chƣơng trình, các hoạt động về y tế chƣa thể đáp ứng đƣợc mục tiêu chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ và phòng chống các bệnh xã hội khác.

- Thể chế kinh tế thị trƣờng đã hình thành nhƣng cịn mới; cơ chế, chính sách chƣa hồn thiện; chƣa thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; hệ thống pháp luật lao động chƣa hoàn thiện.

- Trong hệ thống bảo hiểm xã hội của , đối tƣợng yếu thế tham gia cịn ít trong khi các đối tƣợng có thu nhập cao hơn, ổn định hơn, sống ở

ều kiện phát triển hơn lại là đối tƣợng tham gia chủ yếu.

- Chất lƣợng giáo dục và đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện nay của thị trƣờng lao động và cịn có sự khác biệt giữa các nhóm dân số.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục và đào tạo nghề rất khác biệt giữa các nhóm dân số, trong đó

khả năng tiếp cận rất thấp.

- Đầu tƣ cho giáo dục chƣa thích đáng, chƣa đúng trọng tâm và hiệu quả cịn thấp. - Bên cạnh sự phát triển nhanh về số lƣợng cán bộ, cơng chức, viên chức thì chất lƣợng đội ngũ nhân lực này vẫn còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Một bộ phận công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính chƣa hội đủ những tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học do ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng công việc.

- Cơng tác xã hội hóa, sự phối hợp giữa các ngành, đồn thể từ ến cơ sở trong công tác giải quyết việc làm và dạy nghề chƣa đƣợc phát huy, hiệu quả thấp. Chính sách thu hút nhân lực nhất là trong các ngành: kỹ thuật, bác sỹ… còn hạn chế trong khi đó nhân lực có tay nghề, trình độ chun mơn tốt chuyển vùng cơng tác ra ngoài ững năm gần đây đang có chiều hƣớng gia tăng.

3.3.3. Thời cơ

- Các ngành, các cấp ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng bậc nhất của nhân lực, nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc nên đã có quan tâm nhiều hơn đến phát triển nguồn nhân lực.

- Lực lƣợng lao động trẻ và dồi dào. Lực lƣợng lao động tăng cùng với yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế sẽ tạo ra nhu cầu lớn về đào tạo nghề nhằm cung ứng lao động có chun mơn, kỹ thuật cho thị trƣờng lao động.

- Trình độ học vấn đƣợc nâng cao cùng với những hiểu biết về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình sẽ tiếp tục góp phần ổn định mức sinh xung quanh mức sinh thay thế và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngay từ giai đoạn đầu đời.

- Kinh tế của gày một phát triển, thu nhập của ngƣời dân tăng, tạo điều kiện cho huy động các nguồn lực cho giáo dục đào tạo.

- Chính sách bảo hiểm y tế đã mở rộng đến nhiều nhóm dân số, dần đảm bảo khả năng tiếp cận của các nhóm dân số khác nhau với các chính sách phù hợp.

- Chính sách trợ giúp xã hội đã hỗ trợ nhiều nhóm đối tƣợng yếu thế, cải thiện đời sống và giảm bớt rủi ro nghèo, bệnh tật và xã hội cho các nhóm này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nhà nƣớc tiếp tục đẩy mạnh công cuộc Đổi Mới trong các lĩnh vực xã hội, trong đó có các ngành, lĩnh vực trực tiếp tác động đến phát triển nguồn nhân lực (GD-ĐT, y tế, thể dục thể thao...), sẽ có những chính sách mới tạo cơ hội mới cho phát triển nhanh nguồn nhân lực.

- Khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin phát triển nhanh, tạo ra những phƣơng thức và công cụ dạy, học mới trong đào tạo nguồn nhân lực.

- Hội nhập quốc tế và khu vực, kinh tế tri thức tác động tích cực đến phát triển nguồn nhân lực.

3.3.4. Thách thức

- Các nguồn lực đầu tƣ cho phát triển nhân lực của huy òn hạn chế, trong khi phải nhanh chóng nâng cao trình độ, chất lƣợng nhân lực để đáp ứng những yêu cầu mới xây dựng đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tồn cầu hố.

- Cơ cấu ngành nghề đào tạo của các trƣờng chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chƣa thực sự gắn liền với nhu cầu sự dụng lao động của huyện

- Những yếu tố mới tác động tiêu cực đến thể lực và phát triển thể chất, tầm vóc của nhân lực (mơi trƣờng sống ô nhiễm, các bệnh dịch mới, tai nạn giao thông, điều kiện lao động thấp kém và những thói quen xấu trong sinh hoạt...) xuất hiện ngày càng nhiều với tần xuất và cƣờng độ ngày càng cao.

3.4. Đánh giá chung về công tác giải quyết việc làm cho lao động tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

3.4.1. Những kết quả đạt được

Với những chủ trƣơng và cơ chế chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp của huyện vận dụng vào thực tiễn cho đến nay việc thực hiện chƣơng trình giải quyết việc làm ở huyện Cô Tô đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1- Từ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động cho đến Nhà nƣớc và trên phạm vi tồn xã hội đã có sự thay đổi căn bản: nhận thức, quan niệm về việc làm; ngƣời lao động đã năng động và chủ động tự tạo việc làm cho mình, khơng thụ động trơng chờ vào sự bố trí việc làm của Nhà nƣớc; Ngƣời sử dụng lao động đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ phát triển SXKD để tạo ra nhiều việc làm cho xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hội; trong xã hội mọi ngƣời tự chịu trách nhiệm về cuộc sống của bản thân mình, từ đó đã phát huy tính năng động, sáng tạo chủ động trong tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Mặt khác, Nhà nƣớc đã xây dựng hành lang pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)