Thực trạng các hoạt động đào tạo cho lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 61 - 66)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng lao động và tạo việc làm cho thanh niên tại huyện Cô Tô, tỉnh

3.2.3. Thực trạng các hoạt động đào tạo cho lao động

Hệ thống đào tạo

Hệ thống đào tạo của huyện Cơ Tơ hiện có 10 trƣờng phổ thông ở cả bốn cấp học từ mầm non, tiểu học, THCS đến THPT. Hầu hết các trƣờng đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia. Huy

- 2012-2013. Hệ thống giáo dục

quốc dân của huyện Cô Tô cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập văn hóa của ngƣời dân trên địa bàn. Trong 5 năm 2009-2013, số lƣợng học sinh phổ thơng hồn thành cấp học là 4082 học sinh, trong đó tỷ lệ học sinh phổ thông tiểu học và trung học cơ sở hoàn thành cấp học là 100%.

Hiện nay, trên địa bàn huyện chƣa có một cơ sở đào tạo nghề. Việc đào tạo nhân lực của huyện phụ thuộc nhiều vào hệ thống đào tạo của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là Hà Nội nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của huyện.

Đội ngũ giáo viên

ồm ba trƣờ , ba trƣờ ột trƣờ - năm 2 - - , tăng 13 ngƣ .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trình độ chuyện mơn Năm học 2012-2013

Tiểu học Đại học trở lên 13

Cao đẳng 32 Trung cấp 19 Tổng số64 THCS Đại học trở lên 22 Cao đẳng 25 Trung cấp Tổng số47

Nguồn: Phịng thống kê huyện Cơ Tơ

tăng.

.

Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu về phát triển giáo dục trên địa bàn huyện

2010 - 20112012 - 2013 1010 - 3 3 - 3 3 - TH c 3 3 - TH 1 1 6677 - o 16 19 - 21 32 - TH c 20 16 - TH 9 10 107157

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 32 38 - 29 52 - TH c 26 39 - TH 20 28 13531334 - 250 291 - 426 461 - THCS 383 332 - THPT 294 250

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh

Chất lượng đào tạo

Ngành giáo dục và đào tạo huyện đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của các đồng chí Lãnh đạo huyện, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, của cộng đồng xã hội trong và ngoài huyện để ngành từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy và học, cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ khang trang, hiện đại để nâng cao chất lƣợng dạy và học, ngành giáo dục và đào tạo huyện chú trọng thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp dạy và học, coi đây là bƣớc đột phá, toàn ngành đã triển khai nghiêm túc các quy định của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về công tác bồi dƣỡng giáo viên, đổi mới phƣơng pháp dạy học đối với nhiều bộ mơn; coi trọng luyện tập thực hành, thí nghiệm trong quản lý, sử dụng trang thiết bị; thực hiện nề nếp chuyên môn. Do đó số học sinh đạt tỷ lệ khá giỏi, hạnh kiểm tốt năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, số lƣợng học sinh giỏi đạt các giải cấp huyện và tỉnh ngày một tăng. Trong cuộc thi cấp tỉnh năm học 2011 - 2012 huyện Cô Tô đạt một giải nhất môn Lịch sử. Đây cũng là năm học đƣợc đánh giá có tỉ lệ học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học và cao đẳng đạt cao, có chất lƣợng.

Hàng năm, ngành giáo dục và đào tạo huyện chú trọng đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng trong giảng dạy, hiện tại số giáo viên đạt chuẩn là 98%, trên chuẩn là 40%, năm học 2011 - 2012 giáo viên đạt giỏi cấp cơ sở cấp tiểu học có 13 giáo viên, cấp tỉnh cấp mầm non có 04 giáo viên, các điểm trƣờng Chuẩn quốc gia giáo viên đều có sáng kiến về đổi mới phƣơng pháp và đã đƣợc áp dụng tại nhà trƣờng. Bên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cạnh việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, ngành giáo dục cịn chú trọng đến cơng tác giáo dục thể chất, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, hội thi văn nghệ cho giáo viên và học sinh trong toàn ngành vào các dịp Lễ, Hội của huyện và của ngành.

Kết quả đào tạo nhân lực

Trong hai năm 2012 - 2013 đã có khoảng 68 ngƣời là con em của huyện đi học tại các trƣờng đại học và cao đẳng trong cả nƣớc. Số lƣợng con em của huyện theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng trong và ngồi tỉnh bình qn hàng năm khoảng 32-36 ngƣời/năm. Số lƣợng con em của huyện theo học đại học khoảng 15- 18 ngƣời/năm ngƣời tập trung vào những ngành nghề chính nhƣ nơng nghiệp, cơng nghiệp, quản trị kinh doanh, tài chính, luật, văn hóa, mơi trƣờng. Số lƣợng sinh viên đi học tại các trƣờng cao đẳng khoảng 17 ngƣời/năm tập trung chủ yếu đƣợc đào tạo những ngành nghề sƣ phạm, văn hóa nghệ thuật, cơng nghiệp, du lịch và xây dựng. Nhìn chung, cơ cấu ngành nghề đƣợc đào tạo của con em huyện đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện và khá phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế theo hƣớng “nông nghiệp (thủy sản) - dịch vụ (du lịch) - tiểu thủ công nghiệp” với mũi nhọn là phát triển thủy sản và du lịch. Tuy nhiên, cơ cấu đào tạo nghề vẫn còn nhiều bất cập do định hƣớng nghề nghiệp chƣa tốt. Hơn nữa, số lƣợng con em của huyện đƣợc cử đi đào tạo khơng có nhu cầu quay trở lại làm việc, phục vụ cho sự phát triển của huyện nhà, địi hỏi trong thời gian tới cần có những chính sách đặc thù nhằm thu hút con em của huyện quay trở về làm việc tại huyện.

Bảng 3.13: Đội ngũ con em của huyện đƣợc đào tạo qua các năm

20122013Tổng số I. Đại học181533 Số SV ĐH/1 vạn dân Thị trấn Cô Tô 12 2 14 Xã Đồng Tiến 2 11 13 Xã Thanh Lân 4 2 6 II. Cao đẳng181735

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số SV ĐH/1 vạn dân Thị trấn Cô Tô 8 9 17 Xã Đồng Tiến 8 7 15 Xã Thanh Lân 2 1 3 Tổng số363268

Nguồn, cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, phịng thống kê huyện Cơ Tơ

Số lƣợng các con em sinh sống trên địa bàn huyện đƣợc học và tiếp cận với trình độ cao đăng, đại học ngày càng nhiều. Đây là một nguồn lực quan trọng để huyện phát triển và tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg về việc thực hiện Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn. UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015, ban hành quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và các ngành có liên quan để tổ chức thực hiện. Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo và ủy quyền cho Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội huyện tổ chức khảo sát, lập kế hoạch dạy nghề và ký kết hợp đồng với các trung tâm, cơ sở dạy nghề trong tỉnh ra giảng dạy tại địa phƣơng. Nguồn vốn thực hiện đƣợc bố trí từ ngân sách tỉnh. UBND huyện cũng đã chỉ đạo các ngành, UBND các xã tổ chức triển khai giảng các lớp học nghề.

Qua các năm từ 2011 – 2014 thực hiện chính sách dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động trên địa bàn huyện Cô Tô, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cũng đạt đƣợc những kết quả khả quan, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Tính đến hết năm 2013, có 01 lớp kỹ thuật nấu ăn với 75 học viên tham gia (2011 và 2012 có 30 học viên tham gia, 2013 có 35 học viên tham gia), 1 lớp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả 35 học viên tham gia, 1 lớp nghiệp vụ buồng, bar: 35 học viên tham gia, 1 lớp kỹ thuật trồng nấm 35 học viên tham gia. Đã có 1 lớp với 35 học viên đã học xong và tốt nghiệp, đã có 8 lao động nơng thơn sau khi tốt nghiệp tự tạo việc làm, 5 lao động khác đã đƣợc tuyển dụng. Tổng số kinh phí sử dụng cho hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề năm 2011, 2012 là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

129.000.000 đã thực hiện 119.500.000 đ. Trong đó, đã có 20 lao động nông thôn sau khi học các lớp học nghề đƣợc hỗ trợ vay vốn để tổ chức sản xuất (năm 2011, 2012: 12 ngƣời; năm 2013: 8 ngƣời). Năm 2014, UBND huyện đã khảo sát, lập kế hoạch dạy nghề cho 280 ngƣời với các ngành nghề: kỹ thuật thủ công mỹ nghệ, kỹ thuật nấu ăn, nghiệp vụ du lịch, vận hành sửa chữa động cơ tàu thuyền, kỹ thuật nuôi ong lấy mật, chế biến thủy sản, đánh bắt hải sản xa bờ bằng lƣới kéo.

Tuy nhiên, đào tạo nghề cho khu vực nông thôn của huyện cịn gặp nhiều khó khăn, nhƣ:

(1) Cô Tô là huyện đảo xa đất liền, hầu hết các hộ dân sinh sống trên địa bàn huyện là những hộ di dân từ các địa phƣơng khác đến làm việc, sinh sống nên kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn;

(2) Cơng tác tuyên truyền về dạy nghề lao động nông thơn cịn chƣa sâu rộng;

(3) Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học tập của ngƣời lao động còn chƣa sát với thực tiễn;

(4) Nhận thức của lao động nông thôn trên địa bàn về học nghề để làm việc, phát triển nghề nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình cịn chƣa đầy đủ;

(5) Việc hỗ trợ lao động và giải quyết cơng ăn việc làm khi kết thúc khóa học cho lao động nông thơn sau khi học nghề cịn gặp nhiều khó khăn (về vốn, về tạo việc làm …).

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 61 - 66)