Tình hình giải quyết việc làm những góc độ tiếp cận khác nhau

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 66 - 73)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng lao động và tạo việc làm cho thanh niên tại huyện Cô Tô, tỉnh

3.2.4. Tình hình giải quyết việc làm những góc độ tiếp cận khác nhau

3.2.4.1. Trạng thái hoạt động của nhân lực

Việc đánh giá tình trạng nhân lực lao động hàng năm sẽ giúp các nhà quản lý, và huyện Cô Tơ năm rõ hơn về tình trạng nhân lực tồn huyện và từ đó có những chính sách giải pháp khắc phục. Tình trạng hoạt động nhân lực của huyện đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dƣới đây:

Bảng 3.14: Tình trạng hoạt động của nhân lực huyện

Chỉ tiêu201020122013

So sánh 2013 với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1. Dân số trong độ tuổi lao động342035603654 234

2. Có hoạt động kinh tế:30403.2293.334 294

Có việc làm thƣờng xuyên 2312 2348 2720 408

% Tổng DS trong độ tuổi LĐ67,666,074,4

Khơng có việc làm thƣờng xuyên 728 881 614 -114

% Tổng DS trong độ tuổi LĐ21,324,716,8

3.Không hoạt động kinh tế:380457457 77

Đi học 368 445 445 77

Thất nghiệp 12 12 12

4. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (%) 23,526,9

Nguồn, cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, phịng thống kê huyện Cơ Tơ

Dân số trong độ tuổi lao động của huyện tăng bình quân hàng năm. Số ngƣời tham gia hoạt động kinh tế khoảng 3058 , trong số ngƣời có việc làm thƣờng xuyên khoảng 2720 ngƣời, số ngƣời khơng có việc làm thƣờng xun là 343 ngƣời, giảm 268 ngƣời so với năm 2010. Số ngƣời không hoạt động kinh tế khoảng 353 ngƣời, số ngƣời đang đi học khoảng 445 ngƣời. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2012 là 23,5% lên 26,9%. Nhìn chung, khơng có thất nghiệp trên địa bàn huyện nhƣng số lƣợng ngƣời khơng có việc làm thƣờng xun là khá cao.

3.2.4.2. Trạng thái việc làm của nhân lực

Số lượng và cơ cấu trạng thái việc làm của nguồn nhân lực

Năm 2013 số ngƣời trong độ tuổi lao động toàn huyện 3.654 ngƣời chiếm 59,5% tổng dân số, cao hơn 327 lao động so với năm 2010. Lao động nông, lâm và thủy sản 1698 lao động, tăng 14 lao động so với năm 2010. Lao động công nghiệp, xây dựng năm 2013 là 352 lao động, cao hơn 71 lao động so với năm 2010. Lao động thƣơng mại dịch vụ và du lịch năm 2013 là 876 lao động, cao hơn 541 lao động so với năm 2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TTHạng mụcĐVTNăm 2010 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013 với 2010

1DS trong độ tuổi lao động342035603654234

2LĐ làm việc trong ngành

KTQDngƣời30403.2293.334294

% Tổng DS trong độ tuổi lđ88,990,791,2

- Cơ quan nhà nƣớc ngƣời 405 408 408 3

- Nông lâm thuỷ sản ngƣời 1684 1671 1.698 14

+Nông, lâm nghiệpngười424607741317

+Thủy sảnngười1.2601064957-303

- Công nghiệp XD ngƣời 281 325 352 71

+ CN Chế biến thủy sảnngười21623825034

+ Thủ CN và xây dựngngười658710237

- Thƣơng mại dịch vụ ngƣời 670825 876 206

+ Thương mạingười257327380123

+ Du lịchngười34640840054

+ Các ngành dịch vụ khácngười67909629

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cơ Tơ, phịng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cơ Tơ

Nhìn chung nguồn lao động của huyện tƣơng đối dồi dào, là điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp. Do vậy, trong tƣơng lai cần có hƣớng đào tạo nghề cho ngƣời lao động, nhất là lao động tay nghề cao, mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển của huyện.

* Lao động ngành nông lâm nghiệp

Ngành nơng nghiệp trên địa bàn đang dần chuyển mình theo hƣớng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung. Huyện đang khuyến khích trồng các loại sản phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đặc thù nông nghiệp nhƣ khoai lang, ngơ... Nhìn chung lao động trong ngành nơng nghiệp và lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khơng nhiều vì đặc thù là một huyện đảo nên ngƣời dân chủ yếu lao động ở linh vực thủy sản. Tuy nhiên, lực lƣợng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp cũng không ngừng thay đổi theo chiều hƣớng tăng lên.

Bảng số liệu trên cho thấy, lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp năm 2010 là 424 ngƣời, năm 2012 là 607 ngƣời và năm 2013 tăng lên là 741 ngƣời.Từ năm 2010 đến năm 2013 số lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp tăng lên 317 ngƣời. Sự gia tăng đáng kể về lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để định hƣớng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hang hóa nơng nghiệp tập trung của huyện Cơ Tơ phát triển.

* Lao động ngành thủy sản: Số liệu thống kê cho thấy, lực lƣợng lao động

hoạt động trong lĩnh vực ngƣ nghiệp luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động của huyện. Năm 2013, số lao động trực tiếp, thƣờng xuyên trong 3 lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là 1.735 ngƣời (chiếm trên 50% tổng số lao động toàn huyện). Trong đó: Lao động trong khai thác thủy sản 1.295 ngƣời. Lao động trong nuôi trồng thủy sản 190 ngƣời.

+ Lao động khai thác thuỷ sản: Theo thống kê, lao động đánh cá chiếm gần

75% tổng số lao động ngành thuỷ sản của huyện. Tham gia lao động khai thác chủ yếu là nam giới. Phần lớn lao động nam có việc làm, nhƣng vẫn cịn một bộ phận chƣa đủ tƣ liệu sản xuất, tập trung chủ yếu ở địa phƣơng có nghề khai thác thuỷ sản phát triển mạnh nhƣ xã Thanh Lân và thị trấn Cơ Tơ. Nhìn chung, trình độ dân trí của ngƣ dân khai thác thấp. Hầu hết chƣa học hết phổ thơng, trình độ chun mơn, nghề nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Trình độ văn hố thấp dẫn đến sự hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức về quản lý, kỹ thuật đánh bắt và các khả năng chuyển đổi nghề.

+ Lao động nuôi trồng thuỷ sản: Nguồn nhân lực tham gia ngành thủy sản

nói chung và ni trồng thủy sản huyện Cơ Tơ nói riêng vừa thiếu về số lƣợng vừa yếu về chất lƣợng, đặc biệt là đội ngũ lao động phổ thông chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, mặt bằng dân trí và chất lƣợng lao động khơng đồng đều. Năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

số lao động tham gia nuôi trồng thuỷ sản là 190 ngƣời, chiếm 11% tổng số lao động thuỷ sản toàn huyện. Trong giai đoạn 2007 - 2013, số lƣợng lao động tham gia nuôi trồng thủy sản có xu hƣớng giảm, với tốc độ giảm bình quân 7,3 %/năm. Chất lƣợng và trình độ của lực lƣợng lao động ngành thủy sản của huyện còn thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, trong thời gian tới huyện cần xây dựng chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm từng bƣớc giải quyết việc làm, sử dụng tối đa năng lực của nguồn nhân lực, đây là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất của chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.

* Lao động ngành công nghiệp: Tổng lao động công nghiệp khoảng 352 ngƣời. Tập trung vào 2 ngành chính là ngành chế biến thủy sản, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng.

+ Lao động chế biến thuỷ sản: Theo số liệu thống kê năm 2013, số lao động

tham gia thƣờng xuyên trong chế biến thuỷ sản khoảng 250 ngƣời, chiếm 14,5% tổng số lao động trong ngành thủy sản toàn huyện. Trong giai đoạn 2007 - 2013, số lƣợng lao động tham gia chế biến thủy sản có xu hƣớng giảm, với tốc độ giảm bình quân 3,0 %/năm. Giảm từ 300 ngƣời xuống còn 250 ngƣời. Đối với chế biến Sứa, lao động thƣờng theo mùa vụ với số lƣợng khoảng 2.000 ngƣời. Trong đó, lao động huy động tại chỗ chiếm khoảng 80% và 20% đƣợc huy động từ các địa phƣơng khác.

Lao động ngành tiểu thủ công nghiệp khác và xây dựng khoảng 102 ngƣời, tăng 37 ngƣời so với năm 2010. Tuy nhiên, lao động ngành xây dựng có xu hƣớng giảm và chuyển dần sang làm những ngành nghề khác. Nguyên nhân là do chịu tác động của cuộc khủng hoảng ngành bất động sản trong thời gian gần đây.

*Lao động ngành thương mại, dịch vụ. Lao động của ngành thƣơng mại và

dịch vụ tăng khá nhanh, đến năm 2013 số lao động của ngành khoảng 876 ngƣời. Trong đó, lao động thƣơng mại khoảng 380 ngƣời, lao động ngành du lịch khoảng 400 ngƣời, còn lại là các ngành khác

Lao động theo cơ cấu sử dụng lao động

Bảng 3.16: Cơ cấu lao động theo cơ cấu sử dụng trên địa bàn huyện Cơ Tơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1 Cơ quan nhà nƣớc % 13,3 12,6 12,2

2 Nông lâm thuỷ sản % 55,4 51,7 50,9

3 Công nghiệp XD % 9,2 10,1 10,6

4 Thƣơng mại dịch vụ % 22,0 25,5 26,3

Tổng % 100 100 100

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cơ Tơ, phịng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cô Tô

Bảng số liệu trên cho thấy, cơ cấu sử dụng lao động của huyện Cô Tô chủ yếu là ở lĩnh vực Nông lâm thủy sản, tiếp đến là ngành dịch vụ, cơ quan nhà nƣớc và công nghiệp xây dựng.

Cơ cấu sử dụng lao động có sự chuyển dịch nhƣ sau: nhóm ngành nơng lâm thủy sản có tỷ trọng giảm dần từ 55,4% năm 2010 xuống còn 50,9% năm 2014; nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng thì tang lên từ 9,2% năm 2010 lê 10,6% năm 2013; ngành dịch vụ cũng có xu hƣớng tăng với tỷ trọng tăng từ 22% năm 2010 lên 26,3% năm 2013; còn trong khối cơ quan nhà nƣớc có sự giảm dần về tỷ trọng từ 13,3% năm 2010 xuống còn 12,2 năm 2013. Sự chuyển dịch trên phù hợp với sự phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tuy nhiên tốc độ dịch chuyển còn chậm. Đặc biệt sự giảm dần về tỷ trọng của khối cơ quan nhà nƣớc đã phần nào cho thấy sự thành công trong việc tinh giảm biên chế khối cơ quan nhà nƣớc đối với những vị trí chức danh khơng cần thiết...

Lao động theo lãnh thổ

Đội ngũ lao động phân bố không đều do ảnh hƣởng của phân bố dân cƣ và thực trạng phát triển kinh tế của từng ngành, lĩnh vực và từng thị trấn, xã. Việc phân bố lao động theo lãnh thổ sẽ ảnh hƣởng tới quy hoạch chung trong việc phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Bảng số liệu sau sẽ cho thấy sự phân bố của lao động huyện Cô Tô theo lãnh thổ.

Bảng 3.17: Lao động theo tình trạng việc làm và lãnh thổ năm 2013

TTĐịa phƣơngTổng số Tình trạng việc làm Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Đang đi học Khơng hoạt động kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1 TT. Cô Tô 1.453 1.026 219 204 4

2 Đồng Tiến 1.228 817 251 154 6

3 Thanh Lân 755 505 161 87 2

Tổng số3.4362.34863144512

Nguồn: NGTK, phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện

Hiện nay, toàn huyện Cơ Tơ có 3 đơn vị hành chính là thị trấn Cô Tô, xã Đồng Tiến, và xã Thanh Lân.

Theo bảng số liệu cho thấy, sự phân bố không đồng đều về dân cứ thể hiên ở tại thị trấn Cơ Tơ có khoảng 1453 ngƣời, Đồng Tiến là 1228 ngƣời, Thanh Lân là 755 ngƣời. Do vậy, dẫn đến tình trạng phân bổ khơng tƣơng xứng đội ngũ trí thức và lao động đƣợc đào tạo giữa các địa phƣơng trong cả , gây trở ngại đến sự phát triển hài hoà của nền kinh tế huyện.

Trong số 3.436 ngƣời dân tồn huyện thì số lao động có việc làm thƣờng xuyên là 2.348 ngƣời chiếm 68,3%, số lao động có việc làm không thƣờng xuyên là 631 ngƣời và chiếm 18,3%, có 445 ngƣời đang cịn đi học. Đặc biệt, trong tổng số 3.436 ngƣời thì có 12 ngƣời khơng có hoạt động kinh tế gì và chiếm 0,34%. Số lƣợng ngƣời dân có việc làm khơng thƣờng xun vẫn chiếm tỷ lệ cao và đây là mối quan tâm đáng lo ngại cho chính quyền trong việc giải quyết việc làm cho các đối tƣợng này.

Ngồi ra, phần lớn lao động có chất lƣợng cao tập trung nhiều ở trung tâm huy , xã (nhất là thị trấn Cơ Tơ). Cịn những địa bàn nơng thơn,

thì mật độ phân bố nhân lực qua ỏng, chủ yếu là ngƣời dân lao động gắn với sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp thủ công mỹ nghệ nhỏ lẻ, dịch vụ du lịch đơn giản.

Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Bảng 3.18: Năng suất lao động của huyện thời kỳ 2010-2013

TTChỉ tiêuĐVTNăm 2010Năm 2013

IGiá trị gia tăng (giá hh) tỉ.đồng 105,87163,59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2 Ngành CN, TTCN, XD tỉ.đồng 73,17 53,21

3 Ngành TMDV và DL tỉ.đồng 10,35 59,38

IINăng suất lao động 40,255,9

1 Ngành nông, lâm và thủy sản Tr đồng 13,3 30,0

2 Ngành CN, TTCN, XD Tr đồng 260,4 151,2

3 Ngành TMDV và DL Tr đồng 15,4 67,8

Nguồn: Chi cục thống kê, phịng Tài ngun mơi trường Cơ Tơ

Năng . Năng suất

lao động (NSLĐ) năm 2010 đạt 40,2 triệu đồng lên 55,9 triệu đồng năm 2013. Năm 2013, năng suất lao động khu vực nông, lâm thủy sản là 30 triệu đồng, khu vực công nghiệp - xây dựng là 152,1 triệu đồng và khu vực thƣơng mại - dịch vụ là 67,8 triệu đồng. Nhìn chung năng suất lao động của các ngành kinh tế trên địa bàn huyện tăng khá mạnh, đặc biệt là ngành thƣơng mại, du lịch và dịch vụ. Tuy nhiên, năng suất lao động của ngành tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong giai đoạn 2011- 2013 giảm mạnh do ngành xây dựng trên địa bàn huyện bị đình đốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)