20122013Tổng số I. Đại học181533 Số SV ĐH/1 vạn dân Thị trấn Cô Tô 12 2 14 Xã Đồng Tiến 2 11 13 Xã Thanh Lân 4 2 6 II. Cao đẳng181735
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số SV ĐH/1 vạn dân Thị trấn Cô Tô 8 9 17 Xã Đồng Tiến 8 7 15 Xã Thanh Lân 2 1 3 Tổng số363268
Nguồn, cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, phịng thống kê huyện Cơ Tơ
Số lƣợng các con em sinh sống trên địa bàn huyện đƣợc học và tiếp cận với trình độ cao đăng, đại học ngày càng nhiều. Đây là một nguồn lực quan trọng để huyện phát triển và tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg về việc thực hiện Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn. UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015, ban hành quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và các ngành có liên quan để tổ chức thực hiện. Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo và ủy quyền cho Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội huyện tổ chức khảo sát, lập kế hoạch dạy nghề và ký kết hợp đồng với các trung tâm, cơ sở dạy nghề trong tỉnh ra giảng dạy tại địa phƣơng. Nguồn vốn thực hiện đƣợc bố trí từ ngân sách tỉnh. UBND huyện cũng đã chỉ đạo các ngành, UBND các xã tổ chức triển khai giảng các lớp học nghề.
Qua các năm từ 2011 – 2014 thực hiện chính sách dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động trên địa bàn huyện Cô Tô, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cũng đạt đƣợc những kết quả khả quan, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau:
Tính đến hết năm 2013, có 01 lớp kỹ thuật nấu ăn với 75 học viên tham gia (2011 và 2012 có 30 học viên tham gia, 2013 có 35 học viên tham gia), 1 lớp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả 35 học viên tham gia, 1 lớp nghiệp vụ buồng, bar: 35 học viên tham gia, 1 lớp kỹ thuật trồng nấm 35 học viên tham gia. Đã có 1 lớp với 35 học viên đã học xong và tốt nghiệp, đã có 8 lao động nơng thơn sau khi tốt nghiệp tự tạo việc làm, 5 lao động khác đã đƣợc tuyển dụng. Tổng số kinh phí sử dụng cho hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề năm 2011, 2012 là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
129.000.000 đã thực hiện 119.500.000 đ. Trong đó, đã có 20 lao động nông thôn sau khi học các lớp học nghề đƣợc hỗ trợ vay vốn để tổ chức sản xuất (năm 2011, 2012: 12 ngƣời; năm 2013: 8 ngƣời). Năm 2014, UBND huyện đã khảo sát, lập kế hoạch dạy nghề cho 280 ngƣời với các ngành nghề: kỹ thuật thủ công mỹ nghệ, kỹ thuật nấu ăn, nghiệp vụ du lịch, vận hành sửa chữa động cơ tàu thuyền, kỹ thuật nuôi ong lấy mật, chế biến thủy sản, đánh bắt hải sản xa bờ bằng lƣới kéo.
Tuy nhiên, đào tạo nghề cho khu vực nơng thơn của huyện cịn gặp nhiều khó khăn, nhƣ:
(1) Cơ Tô là huyện đảo xa đất liền, hầu hết các hộ dân sinh sống trên địa bàn huyện là những hộ di dân từ các địa phƣơng khác đến làm việc, sinh sống nên kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn;
(2) Công tác tuyên truyền về dạy nghề lao động nông thơn cịn chƣa sâu rộng;
(3) Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học tập của ngƣời lao động còn chƣa sát với thực tiễn;
(4) Nhận thức của lao động nông thôn trên địa bàn về học nghề để làm việc, phát triển nghề nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình cịn chƣa đầy đủ;
(5) Việc hỗ trợ lao động và giải quyết cơng ăn việc làm khi kết thúc khóa học cho lao động nơng thơn sau khi học nghề cịn gặp nhiều khó khăn (về vốn, về tạo việc làm …).
3.2.4. Tình hình giải quyết việc làm những góc độ tiếp cận khác nhau
3.2.4.1. Trạng thái hoạt động của nhân lực
Việc đánh giá tình trạng nhân lực lao động hàng năm sẽ giúp các nhà quản lý, và huyện Cô Tơ năm rõ hơn về tình trạng nhân lực tồn huyện và từ đó có những chính sách giải pháp khắc phục. Tình trạng hoạt động nhân lực của huyện đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dƣới đây: