Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3. Giải pháp về tài chính và sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực
- Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ ngân sách cho phát triển nhân lực thơng qua các chƣơng trình, dự án của Quy hoạch này và thông qua các kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác. Tăng cƣờng hỗ trợ từ ngân sách cho tất cả các trƣờng (không kể công lập hay dân lập) đào tạo những ngành nghề huyện có nhu cầu cao, kinh phí đầu tƣ lớn nhƣng lợi nhuận thấp đồng thời tăng cƣờng quản lý trong các hoạt động đầu tƣ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo để đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
- Thu hút đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục và đào tạo chất lƣợng cao, nghiên cứu vận dụng các cơ chế, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ về đất đai, thủ tục hành chính, thơng tin thị trƣờng cho nhà đầu tƣ.
- Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Tiếp tục khuyến khích và ƣu tiên quỹ đất cho phát triển các cơ sở giáo dục và đào tạo theo đúng định hƣớng, quy hoạch đã đề ra.
- Bên cạnh việc hỗ trợ các cơ sở đào tạo đầu tƣ hoàn thiện cơ sở vật chất (hỗ trợ về kinh phí, cơ chế, chính sách ...), cần tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở này cũng nhƣ cá nhân các giáo viên, giảng viên không ngừng đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, thƣờng xuyên cập nhật và nâng cao trình độ chun mơn để cải thiện chất lƣợng đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tích cực và chủ động phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên cả về chất lƣợng và số lƣợng, nhất là giáo viên dạy nghề. Khuyến khích những ngƣời học nâng cao trình độ lên Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ, đặc biệt là trong các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu và các cơ sở khoa học - cơng nghệ.
- Đa dạng hóa các loại hình, cấp độ đào tạo, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu xã hội, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngƣời, tạo điều kiện cho mọi ngƣời học tập và học tập suốt đời:
+ Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu xã hội đối với nhân lực. Trên cơ sở các thông tin về thị trƣờng lao động và các thông số phát triển kinh tế - xã hội tổ chức dự báo nhu cầu lao động theo các tiêu chí cụ thể (số lƣợng, ngành nghề...) phục vụ công tác đào tạo, đào tạo lại nhân lực.
+ Đẩy mạnh hợp tác liên kết giữa các tổ chức nghiên cứu và phát triển, trƣờng đại học, các trƣờng đào tạo nghề và doanh nghiệp để có thể đầu tƣ theo chiều sâu, có trọng điểm và có địa chỉ, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực đủ trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội, đồng thời sử dụng có hiệu quả sản phẩm của q trình đào tạo. Thơng qua cơ chế liên kết giữa các trƣờng đại học, cao đẳng, các tổ chức nghiên cứu và phát triển và doanh nghiệp, các cán bộ khoa học cơng nghệ có điều kiện tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất.
+ Mời các chuyên gia nghiên cứu, các nhà khoa học đầu đàn về hợp tác, làm việc, nghiên cứu tại các trƣờng, các tổ chức khoa học công nghệ, trực tiếp tham gia các chƣơng trình, dự án, hợp đồng chuyển giao công nghệ... trong quá trình làm việc hƣớng dẫn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho cán bộ khoa học cơng nghệ của thành phố cùng làm việc.
+ Có hình thức cơng nhận trình độ (có thể tổ chức kiểm tra, sát hạch để cấp bằng, chứng chỉ) đối với những ngƣời tự học nghề hoặc học theo kiểu truyền nghề, không đào tạo tại các cơ sở dạy nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng gắn lý thuyết với thực tiễn, với thực hành, với sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; đào tạo theo địa chỉ, nhu cầu xã hội.
Thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo dạy nghề, mở rộng quy mơ và hình thức đào tạo ở các trƣờng chuyên nghiệp trong huyện với các ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phƣơng. Huy động năng lực dạy nghề trên địa bàn (doanh nghiệp, làng nghề,...), hình thành mạng lƣới dạy nghề với nhiều cấp độ đào tạo để tăng nhanh quy mô dạy nghề, chú trọng dạy nghề cho lao động nông thôn.
Đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp, các nhà quản lý doanh nghiệp, các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ cơ sở. Tranh thủ các chƣơng trình đào tạo của Nhà nƣớc để đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong huyện.
Coi trọng công tác dạy nghề ở nông thôn, nhất là ở các vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời. Phát triển các trƣờng dạy nghề, các trung tâm hƣớng nghiệp - dạy nghề; củng cố và mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ đến các xã để tƣ vấn việc làm cho ngƣời lao động.
4.2.4. Giải pháp về cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nhân lực trên địa bàn
Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động với các cơ sở đào tạo, phát triển nhân lực (giữa các đơn vị hành chính, sự nghiệp với phòng Nội vụ, giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề…) để tìm sự thống nhất giữa cung và cầu lao động, hạn chế đến mức thấp nhất sự lãng phí trong phát triển nhân lực của cá nhân, tổ chức và xã hội. Đồng thời, tăng cƣờng sự chủ động, sáng tạo của từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong công tác phát triển nhân lực.
- Từng bƣớc hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc về phát triển nhân lực, đổi mới phƣơng pháp quản lý khắc phục tâm lý hiện tƣợng quá đề cao bằng cấp một cách hình thức trong tuyển dụng và đánh giá nhân lực. Bên cạnh đó cần nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nƣớc về nhân lực nhằm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển nhân lực và tạo nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của .
Thƣờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động của cơ quan tham mƣu, giúp việc về công tác quản lý phát triển nhân lực. Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm quản lý của UBND các cấp, các phòng, ban, ngành trong việc theo dõi, dự báo; xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
Hình thành một cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm theo dõi các thông tin về nguồn nhân lực trên địa bàn , thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về nhân lực, kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo của các cơ sở giáo dục, dạy nghề… qua đó đánh giá đƣợc chất lƣợng, trình độ nguồn nhân lực trong từng năm, từng giai đoạn từ đó đƣa ra những dự báo cung cầu lao động của từng ngành, từng lĩnh vực của ình. Thơng qua hoạt động của cơ quan này, ẽ có những tổng kết về lý luận và thực tiễn nguồn nhân lực, đánh giá mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc kịp thời rút ra những kinh nghiệm trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực nhƣ chính sách hƣớng nghiệp, chính sách dạy nghề, chính sách quản lý nhà nƣớc về dạy nghề, học nghề, chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho của ; chính sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nơng dân, cơng nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động.
4.2.5. Hoàn thiện hệ thống cơ sở giáo dục và đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động
Về hệ thống cơ sở giáo dục
- Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện đề án phổ cập giáo dục phổ thông. Phát triển cơ sở vật chât, thiết bị trƣờng học theo hƣớng hiện đại, chuẩn hóa, đồng bộ và xã hội hóa. - Xây dựng Đề án phát triển hệ thống trƣờng học ngồi cơng lập, các trung tâm học tập cộng đồng và hệ thống giáo dục khơng chính quy để tạo điều kiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cho mọi ngƣời có thể học tập ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, phù hợp với hồn cảnh của mình.
- Liên tục rà sốt, đánh giá chất lƣợng và những điều kiện đảm bảo chất lƣợng của các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học của tỉnh. Gắn đào tạo với sử dụng.
Về hệ thống cơ sở đào tạo dạy nghề
Đa dạng hố các loại hình đào tạo nghề, hồn thiện hệ thống trƣờng dạy nghề cung ứng lao động qua đào tạo không chỉ cho nhu cầu về lao động trong tỉnh, mà cả trong vùng ĐBSH và lao động cho xuất khẩu.
Đẩy mạnh dạy nghề trong các làng nghề, dạy nghề và tạo cơ hội học nghề và việc làm cho lao động nông thôn, ngƣời học nghề là ngƣời nghèo, bộ đội xuất ngũ, học sinh vùng xa.
Phát triển các trƣờng ngồi cơng lập, các trung tâm học tập cộng đồng và hệ thống giáo dục khơng chính quy để tạo điều kiện cho mọi ngƣời có thể học ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, phù hợp với điều kiện và hồn cảnh.
Đẩy mạnh xã hội hóa sự nghiệp đào tạo nghề.
Đào tạo và đào tạo lại nghề cho ngƣời lao động là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Nếu không nâng cao chất lƣợng nguồn lao động thì khơng thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng sức lao động. Nhiệm vụ này chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Xã hội hóa sự nghiệp đào tạo nghề vừa là một xu hƣớng tất yếu, vừa một giải pháp bắt buộc và cấp thiết đặt ra tỉnh phải quan tâm giải quyết. Trƣớc mắt, cần tập trung thực hiện tốt các việc sau:
Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển dạy nghề và học nghề; tạo cơ hội cho mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, mọi trình độ nhất là học sinh phổ thông đƣợc học nghề. Khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp và các cá nhân có khả năng đƣợc tổ chức hoặc tham gia đào tạo nghề cho ngƣời lao động.
Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật của các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học, các trƣờng đại học... trong giảng dạy để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
Để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực trong xã hội, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Huy động các nguồn vốn xây dựng cơ bản, sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệp kinh tế, sự nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, vốn FDI, hợp tác quốc tế và huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp, vốn trong dân thơng qua xã hội hố để thực hiện các dự án cho phát triển nhân lực
Khuyến khích các doanh nghiệp góp vốn và trang bị phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng đào tạo hoặc liên kết đào tạo, kể cả việc khuyến khích các doanh nghiệp mở trƣờng đào tạo, ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phí.
4.2.6. Giải pháp về nâng cao thể lực và trình độ của người lao động
- Đẩy mạnh công tác truyền thông dân số, đặc biệt chú trọng đến các tầng lớp lao động nghèo.
- Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ của Trung tâm y tế huyện
- Đảm bảo tất cả các trạm y tế xã đều có bác sỹ. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ của bệnh viện huyện, và các trung tâm y tế xã, phƣờng.
- Để khai thác đƣợc các trang thiết bị hiện đại, cần có chính sách thu hút con em của huyện học bác sỹ và dƣợc sỹ trở về phục vụ quê hƣơng.
- Thực hiện tốt các chƣơng trình y tế Quốc gia nhằm tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Chú trọng cơng tác phịng chống bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng nguy hiểm.
- Thực hiện tốt chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ em. Đẩy mạnh tốt cơng tác chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn và ngƣời già khơng nơi nƣơng tựa. Duy trì tốt hoạt động chƣơng trình Quân - Dân y kết hợp. Chăm sóc tốt các gia đình thƣơng binh, liệt sỹ và những ngƣời có cơng với cách mạng.
- Thực hiện hiệu quả cơng tác phịng chống HIV và các bệnh xã hội.
- Xây dựng bệnh viện quân dân kết hợp để đủ điều kiện và năng lực chữa trị và cấp cứu cho cán bộ, chiến sĩ, ngƣời dân trên đảo, khách du lịch và ngƣ dân đánh bắt xa bờ từ nới khác.
- Kết hợp với các cơ sở y tế có trình độ trong nƣớc để thƣờng xun tổ chức các cuộc khám, chữa bệnh định kỳ để mời đƣợc các bác sĩ giỏi về khám chữa bệnh cho ngƣời dân, qua đó cán bộ y tế của huyện dần dần đƣợc nâng cao trình độ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1. Cô Tô là một mắt xích quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế biển, cần đƣợc ƣu tiên về vốn đầu tƣ đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững về các mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng và giữ vững an ninh quốc phịng cho cả nƣớc.
2. Chọn Cơ Tơ làm địa điểm thử nghiệm mơ hình phát triển du lịch và dịch vụ hậu cần nghề cá cho các tàu cá đánh bắt xa bờ tại vùng vịnh Bắc Bộ, thực hiện dịch vụ cứu hộ cứu nạn trên biển và phát triển mạnh đánh bắt xa bờ kết hợp với chế biến sâu các loại hải sản nuôi trồng và đánh bắt đƣợc.
3. Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh (Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội) phối hợp với các Bộ, ngành Trung ƣơng đẩy nhanh tiến độ việc thành lập Trung tâm dịch vụ hỗ trợ ngƣ nghiệp huyện Cô Tô và Trung tâm dịch vụ Chiến Thắng để đến năm 2020 hai trung tâm này có thể đi vào hoạt động.
4. Xây dựng một trung tâm nghiên cứu và bảo tồn sinh vật biển ở huyện Cô Tô, một địa điểm hƣớng dẫn thực hành cho sinh viên các trƣờng đại học có liên quan đến biển.
5. Hỗ trợ Cô Tô trong việc phát triển hạ tầng phục vụ du lịch, hậu cần nghề cá, đầu tƣ xây dựng một trung tâm tổ chức sự kiện (hội thảo khoa học, tập huấn, nghỉ dƣỡng...) nhằm tăng tiềm năng phát triển du lịch cho huyện đảo.
6. Cuộc sống của ngƣ dân làng chài gắn liền với biển. Do đó cần có chính