Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân sự, lao động và tạo việc làm cho lao

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 83)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân sự, lao động và tạo việc làm cho lao

lao động tại huyện Cô Tô giai đoạn 2014 – 2020 tầm nhìn đến 2030

4.1.1. Quan điểm phát triển nhân lực

- Nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất trong công cuộc đổi mới và phát triển. Phát triển nhân lực là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cả hệ thống chính trị và của tồn xã hội, trong đó có nhân lực chất lƣợng cao là nhiệm vụ hàng đầu và là khâu đột phá của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Xây dựng chiến lƣợc phát triển nhân lực trên cơ sở đánh giá đúng hiện trạng nhân lực của huyện. Phát triển nhân lực phải đảm bảo đồng bộ cả về quy mô, cơ cấu, số lƣợng, chất lƣợng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội và yêu cầu phát triển tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế.

- Nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân, không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân. Có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài của nhân lực. Có chính sách đúng sử dụng nhân lực, trọng dụng nhân tài, đặc biệt là đội ngũ trí thức, cơng nhân có tay nghề cao.

- Cải thiện, phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, là những vấn đề quan trọng nhằm tạo ra nhân lực chất lƣợng cao.

- Tăng cƣờng thông tin về nhân lực theo hƣớng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi ngƣời thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề phát triển nhân lực.

4.1.2. Mục tiêu phát triển nhân lực

4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Phát triển nhân lực đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng trên cả 3 yếu tố cơ bản: sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức và có cơ cấu hợp lý theo nhu cầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phát triển của nền kinh tế - xã hội của , có đủ năng lực đẩy nhanh tốc độ tăng

trƣởng kinh tế ộ phát triển, không

ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế củ ền kinh tế tỉnh Quảng Ninh, bảo đảm an ninh, quốc phịng;

- ển tồn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và

đạo đức, năng động, chủ động, có năng lực tự học, tự đào tạo cao, khả năng thích nghi và hội nhập vào quá trình phát triển KT - XH của tỉnh và cả nƣớc.

- Xây dựng bộ phận nhân lực trình độ cao trong các lĩnh vực quản lý (quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội, quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh), khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế và văn hố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển nhanh, bền vững của huy ời kỳ đến năm 2020, nâng cao vai trò, vị thế, tiềm lực và năng lực cạnh tranh của huy ỉnh Quảng Ninh.

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

* Đến năm 2015:

- Tạo việc làm mới hàng năm cho 150 - 200 lao động; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 32%;

- Tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 1%, tiến tới khơng cịn hộ nghèo;

- Lao động làm việc trong các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp đạt dƣới 50%. - Lao động làm việc trong ngành dịch vụ, du lịch và thƣơng mại đạt 35 - 40%

* Giai đoạn 2016-2020:

- Tạo việc làm mới hàng năm cho 150 - 200 lao động; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập huấn đạt 60%.

- Lao động cơ quan nhà nƣớc chiếm 6,4% tổng dân số.

- Cơ cấu lao động đến năm 2020: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 29,9%; công nghiệp – xây dựng chiếm 25,4% và dịch vụ chiếm: 48,8%.

- Đẩy nhanh tiến độ thành lập Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên huyện Cô Tô

* Giai đoạn 2021-2030:

- Tạo việc làm mới hàng năm cho 150 - 200 lao động; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập huấn đạt 85%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Lao động cơ quan nhà nƣớc chiếm 6,4% tổng dân số.

- Cơ cấu lao động đến năm 2020: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 16,0%; công nghiệp – xây dựng chiếm 30,8% và dịch vụ chiếm: 53,2%.

- Xây dựng mới trƣờng mầm non (nhà trẻ) tại xã Đảo Trần

- Nâng cấp và sữa chữa các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên địa bàn huyện.

- Nâng cấp Trung tâm y tế huyện và phân viện Thanh Lân

- Thành lập Trung tâm dịch vụ hỗ trợ ngƣ nghiệp huyện Cô Tô, Trung tâm dịch vụ Chiến Thắng và Thành lập Trung tâm tập huấn nghề cá Cô Tô trong giai đoạn 2021-2025.

- Sau 2030, thành lập trƣờng Trung cấp nghề Cô Tô trên cơ sở sát nhập Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên huyện Cô Tô với Trung tâm dịch vụ hỗ trợ ngƣ nghiệp huyện Cô Tô, Trung tâm dịch vụ Chiến Thắng và Thành lập Trung tâm tập huấn nghề cá Cô Tô

4.1.3. Dự báo cung lao động giai đoạn 2015-2030

Dự báo nhu cầu lao động theo đội tuổi của huyện Cô Tô như sau:

- Năm 2015: Dự báo tổng dân số trong độ tuổi lao động của huyện khoảng

3850 ngƣời, trong đó dân số dƣới độ tuổi 30 chiếm 35,84%, dân số từ độ tuổi 30 đến 49 tuổi chiếm 48,83% và dân số trên 50 tuổi (từ 51 đến 59 đối với nam và từ 51 dến 54 tuổi đối với nữ) chiếm 15,32%

- Năm 2020: Dự báo tổng dân số trong độ tuổi lao động của huyện khoảng

4250 ngƣời, trong đó dân số dƣới độ tuổi 30 chiếm 35,76%, dân số từ độ tuổi 30 đến 49 tuổi chiếm 49,88% và dân số trên 50 tuổi (từ 51 đến 59 đối với nam và từ 51 dến 54 tuổi đối với nữ) chiếm 14,35%

- Năm 2030: Dự báo tổng dân số trong độ tuổi lao động của huyện khoảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến 49 tuổi chiếm 50,3% và dân số trên 50 tuổi (từ 51 đến 59 đối với nam và từ 51 dến 54 tuổi đối với nữ) chiếm 13,57%

4.2. Giải pháp nhằm nâng cao khả năng tạo việc làm cho lao động tại huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh

4.2.1. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, trên cơ sở đó tạo ra nhiều việc làm cho người lao động

Phát triển ngành thủy sản

- Về đánh bắt xa bờ: Tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế trên cơ sở hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa đội tàu khai thác hải sản. Tạo điều kiện để các hộ gia đình, doanh nghiệp của huyện đảo mạnh dạn vay vốn đầu tƣ cho trang thiết bị phục vụ đánh bắt xa bờ. Đào tạo cán bộ quản lý, các thuyền trƣởng, máy trƣởng, lao động kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ở địa phƣơng. Phổ biến kinh nghiệm và nâng cao trình độ cho ngƣời lao động đủ điều kiện vƣơn ra biển khơi và đủ sức cạnh tranh với tàu Trung Quốc.

- Về nuôi trồng thủy sản: Tìm hiểu các loại giống có năng suất cao và ít rủi ro với dịch bệnh, đồng thời liên kết với các cơ sở tƣ vấn kỹ thuật đánh giá sức chứa ni trồng, chăm sóc và xử lý dịch bệnh.

- Gắn khai thác, nuôi trồng với chế biến, và bảo quản: Tập trung xây dựng các cơ sở bảo quản và sơ chế hải sản sau nuôi trồng, khai thác hải sản và từng bƣớc phát triển các cơ sở chế biến sâu hải sản để đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm đã chế biến thành sản phẩm đầu ra cuối cùng trực tiếp phục vụ ngƣời tiêu dùng.

- Xây dựng Cô Tô trở thành trung tâm dịch vụ nghề cá: Phát triển các loại hình dịch vụ cung cấp nhu yếu phẩm (nhiên liệu, lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc ngọt và các loại nhu yếu phẩm khác) để phục vụ đánh bắt xa bờ, vận chuyển, dịch vụ kho bãi, bảo quản, sơ chế và chế biến hải sản. Bên cạnh đó cung cấp thơng tin về ngƣ trƣờng, dự báo nguồn hải sản, các dịch vụ lƣu trú, cứu hộ cứu nạn, sửa chữa tàu và máy móc, trang thiết bị cần thiết cho các đội tàu đánh bắt xa bờ trên vùng Bắc vịnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bắc Bộ. Xây dựng các trung tâm dự báo nguồn lợi và hình thành hệ thống thống kê nghề cá tại các địa phƣơng nhằm từng bƣớc nâng cao độ chính xác về thông tin nghề cá để phổ cập cho ngƣ dân.

- Biện pháp phân vùng và bố trí khai thác hợp lý:

+ Tuyến khai thác hải sản xa bờ cần tập trung các tàu có cơng suất lớn với một số nghề kéo đôi, vây và chụp mực.

+ Tuyến khai thác gần bờ cần sử dụng tàu có cơng suất lớn hơn gồm lƣới rê, vây vó, lƣới kéo tơm moi, câu mực, chụp mực, vó mực rê 3 lớp.

+ Tuyến khai thác liền bờ: các ngƣ trƣờng rất gần bờ, sử dụng tàu thuyền có cơng suất nhỏ, từ 20-40CV để vừa khai thác vừa bảo vệ nguồn lợi, cấm các phƣơng tiện khai thác có tính huỷ diệt. Trong vùng sử dụng các nghề nhƣ lƣới rê, câu mực.

- Biện pháp phân vùng nuôi hải, thủy sản: Đến 2020, tiềm năng nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt tồn huyện có khoảng 15 ha. Trong đó có 1 hồ chứa rộng 6,5 ha, ao hồ nhỏ có 8 hồ với tổng diện tích mặt nƣớc là 20 ha, ruộng chuyển đổi sang ni trồng thủy sản có 3,5 ha.

+ Vùng triều ni mặn lợ có tổng diện tích là 157 ha đƣợc quy hoạch thành 2 khu vực: Khu nội đồng 21 ha và khu vực bãi triều 136 ha. Các chủng loại nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm he chân trắng, tôm he Nhật Bản, tôm rảo, cua, cá nƣớc lợ, cá song, cá vƣợc...

+ Vùng Hồng Vàn có diện tích là 95 ha, trong đó thị trấn Cô Tô 50 ha và xã Đồng Tiến 45 ha. Ở đây cần nuôi trồng thủy sản kết hợp với du lịch sinh thái, câu cá, lặn và các hoạt động thể thao khác.

+ Vùng thƣờng xuyên ngập nƣớc (vùng biển) có tổng diện tích khá lớn, vào khoảng 4.778 ha, chia làm 2 khu vực. Khu vực ni lồng bè thích hợp với các loại cá biển, tơm hùm và trai ngọc; Khu vực bảo tồn có các lồi cần đƣợc bảo vệ là: san hô, bào ngƣ, cầu gai, bàn mai, hải sâm, trai ngọc, điệp sị lơng...

- Biện pháp bảo tồn nguồn hải, thủy sản:

+ Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục thƣờng xuyên cho cộng động ngƣ dân nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác và sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng bền vững nguồn lợi thủy sản. Nghiên cứu xây dựng các giải pháp, mơ hình bảo quản nguồn lợi dựa vào cộng đồng.

+ Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu sinh học, sinh thái ở các cấp độ cá thể, quần thể và quần xã để làm cơ sở khoa học cho việc tái tạo và phục hồi nguồn lợi những lồi thủy sản q hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Triển khai các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng nhằm xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển các lồi q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, các lồi có giá trị kinh tế cao hiện đang bị khai thác quá mức.

+ Cần phải có biện pháp để bảo tồn nhƣ: cấm nghề lặn trong một thời gian dài, hạn chế tàu thuyền neo đậu trực tiếp lên san hơ. Để phục hồi các lồi thủy sản sống trong vùng rạn san hô, thả bổ sung nhằm tái tạo nguồn lợi của một số loài cá kinh tế, loài ốc và loài hai mảnh vỏ.

Phát triển du lịch

- Về quản lý du lịch, đảm bảo cung cấp các dịch vụ du lịch một cách chất lượng và chuyên nghiệp: (1) Đảm bảo các cơ sở vật chất và phƣơng tiện phục vụ du lịch phải có chất lƣợng tốt khi cấp phép hoạt động; (2) thƣờng xuyên kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm để giữ vững chất lƣợng của các hãng lữ hành, cơ sở lƣu trú, nhà hàng, dịch vụ vận chuyển, đội ngũ nhân viên ngành du lịch. (3) Tăng cƣờng quản lý về giá; (4) Thƣờng xuyên tuyên truyền và phổ biến các kiến thức, kinh nghiệm trong hoạt động du lịch; (5) Xây dựng văn hóa du lịch theo hƣớng văn minh, nhân văn, kết hợp đƣợc tính hiện đại nhƣng duy trì đƣợc bản sắc riêng về du lịch của huyện đảo. (6) Phổ biến kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch nhƣ: Quản lý nhà hàng, các cơ sở lƣu trú du lịch; Quản lý các hoạt động dịch vụ du lịch. Nâng cao năng lực ngƣời lao động trong ngành du lịch để đảm bảo chất lƣợng phục vụ và cung cách phục vụ một cách chuyên nghiệp. (7) Tăng cƣờng hoạt động quảng bá hình ảnh, xây dựng thƣơng hiệu “Du lịch Cô Tô” ngày càng gần gũi, quen thuộc và hấp dẫn đối với du khách trong nƣớc và quốc tế.

- Về đổi mới về cơ chế chính sách đầu tư: (1) Chính sách khuyến khích, ƣu đãi về vay vốn đầu tƣ phát triển du lịch và ƣu đãi về thuế trong những năm đầu kinh doanh; (2) Chính sách xã hội hố du lịch, khuyến khích các thành phần và cộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đồng tham gia phát triển du lịch; (3) Chính sách khuyến khích phát triển nhân lực du lịch.

- Nâng cao trách nhiệm với môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững: Đảm bảo thực hiện các giải pháp về vệ sinh mơi trƣờng, an tồn thực phẩm và an tồn giao thơng; Giải pháp về an tồn y tế, trong đó cần tăng cƣờng, đảm bảo trang thiết bị y tế cứu thƣơng; Giải pháp đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; Giải pháp đảm bảo văn hóa phục vụ du lịch chuyên nghiệp, loại bỏ tình trạng ép giá và khơng trung thực đối với khách du lịch;

- Một số giải pháp bổ trợ nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trước mắt:

(1) Hoàn thiện các hạng mục hạ tầng cơ bản: bến tàu, bến đỗ xe, điểm đỗ xe điện, các trạm dừng chân và nâng cấp các phƣơng tiện phục vụ du khách. (2) Tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt và đặc trƣng, cụ thể nhƣ xây dựng phòng bảo tàng sinh vật biển, hình ảnh các sinh vật biển linh thiêng, sƣu tầm các loại thuyền đánh cá và ngƣ cụ theo các thời đại. Xây dựng những huyền thoại về các sự tích khai thác hải sản. (3) Tạo ra các sản phẩm du lịch chuyên đề, hƣớng tới từng đối tƣợng khách du lịch nhất định: Đối với các nhà nghiên cứu khoa học thì phát triển du lịch kết hợp nghiên cứu khoa học trong vùng vịnh Bắc Bộ, nghiên cứu nghề khai thác hải sản truyền thống; đối với thanh niên thì tạo sản phẩm du lịch sinh thái hoặc du lịch thể thao gắn với lặn ở những vùng đá san hô, v.v; đối với tầng lớp trung niên, có thu nhập cao hoặc ổn định tạo sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá vùng miền. (4) Tổ chức các sự kiện phục vụ các tổ chức trong nƣớc và quốc tế; Tổ chức các chƣơng trình tập huấn cho các cơ quan, các tổ chức thể thao, công an, quân đội.

- Cần nâng cao nhận thức của công chúng và cán bộ các phòng, ban của huyện, UBND huyện cần tổ chức một chiến dịch tuyên truyền về phát triển ngành dịch vụ, du lịch.

- Phát triển khu vực dịch vụ phục vụ đánh bắt xa bờ, phát triển du lịch đóng vai

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)