Giải pháp phát triển nhân lực một số ngành kinh tế trọng điểm

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 93 - 97)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.2. Giải pháp phát triển nhân lực một số ngành kinh tế trọng điểm

Ngành nơng nghiệp

- Đẩy mạnh các hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo lại thông qua các lớp bổ túc kiến thức.

- Mở các lớp bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức tại chỗ cho nông dân về kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp hàng hóa: cây trồng, vật nuôi, ngành nghề ở nông thôn, thƣơng mại, dịch vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kỹ năng quản lý kinh tế hộ, trang trại,…

- Trƣớc mắt tập trung đào tạo nghề khoanh nuôi, bảo ồn trong lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi gia cầm, nghề sản xuất trồng Khoai Lang…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Có chính sách phù hợp để thu hút những cán bộ kỹ thuật có trình độ cao đến làm việc tại các khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo ra giá trị gia tăng lớn cho các sản phẩm đầu ra.

Ngành thủy sản

Đối với những làng, xã có điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề khai thác thủy sản, nên khuyến khích cải hốn tàu và chuyển đổi nghề khai thác thủy sản ven bờ sang nghề khai thác xa bờ.

Đối với làng, xã khơng có điều kiện phát triển nghề khai thác, nhƣng có vùng đất cát rộng lớn ven biển, nên duy trì những nghề khai thác có tính chọn lọc cao, khơng gây xâm hại nguồn lợi thủy sản, số cịn lại khuyến khích chuyển sang nghề ni thuỷ sản hoặc mơ hình trang trại tổng hợp.

Đối với làng, xã ven đầm, hồ, số lao động đánh cá dơi ra có thể chuyển sang ni trồng thuỷ sản tại đầm, hồ hoặc đào tạo để chuyển sang nghề thích hợp khác.

Đối với làng, xã có nghề thủ cơng truyền thống hoặc có quỹ đất phát triển rừng hoặc cây cơng nghiệp, có thể đầu tƣ chuyển sang các nghề còn tiềm năng.

Đối với Đảo Trần, cần có phƣơng án di chuyển ngƣ dân giỏi nghề ở các khu vực khác của huyện hoặc các khu vực đông dân cƣ trên đất liền ra lập nghiệp. Do gần các ngƣ trƣờng, nên khuyến khích phát triển những nghề khai thác xa bờ, khơng xâm hại nguồn lợi hải sản.

Xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật làm công tác khuyến ngƣ.

ỷ sả ỷ sả

nghề cao.

Có chính sách bắt buộc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đối với cán bộ quản lý, kỹ thuật, khuyến ngƣ. Bổ sung đội ngũ cán bộ trẻ vào các cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản để nâng cao kinh nghiệm thực tế về chuyên ngành, chuẩn bị cho lớp cán bộ quản lý kế cận.

Đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn về kỹ thuật và kỹ năng quản lý cho cán bộ quản lý khơng có chun ngành thuỷ sản. Cơng tác đào tạo này cần đƣợc thực hiện hàng năm, đặc biệt là các lớp tập huấn về kỹ thuật, công nghệ mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổ chức các lớp đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng và thuyền viên tàu cá nhằm đảm bảo yêu cầu cho hoạt động khai thác, tiếp cận công nghệ mới, phƣơng pháp sử dụng tàu thuyền lớn và các loại máy móc thiết bị hiện đại. Trong quá trình đào tạo cần cho học viên thực tập trên tàu, đặc biệt là tàu khai thác xa bờ có hiệu quả. Thƣờng xuyên bổ sung kiến thức cho các thuyền trƣởng, nhất là kiến thức về máy móc và trang thiết bị hàng hải.

Tổ chức các lớp tập huấn cho ngƣ dân về phƣơng pháp tổ chức trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản đối với các tổ hợp tác sản xuất, phƣơng pháp quản lý cộng đồng của các địa phƣơng khác để ngƣ dân học tập và đúc rút kinh nghiệm.

Tổ chức đào tạo nghề và hƣớng dẫn kỹ thuật, truyền đạt kinh nghiệm cho ngƣ dân làm nghề khai thác khi chuyển sang một số nghề thích hợp khác để ngƣời dân nhanh chóng nắm bắt đƣợc kiến thức, phƣơng pháp sản xuất, tổ chức quản lý để sớm ổn định sản xuất và đời sống bằng nghề mới.

Ƣu tiên đào tạo về văn hoá và đào tạo nghề cho con em ngƣ dân để xây dựng đội ngũ lao động có đủ trình độ đánh bắt hải sản xa bờ. Dần tiến tới tiêu chuẩn hoá lực lƣợng lao động chuyên nghiệp trong lĩnh vực khai thác thủy sản.

Ngành công nghiệp chế biến

- Chú trọng phát triển mơ hình đào tạo tại chỗ, thu hút lực lƣợng lao động trẻ, có văn hố ở nơng thơn vào các cơ sở chế biến đóng trên địa bàn. Thực hiện hợp tác, liên kết giữa các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp để đào tạo, đào tạo lại, gắn đào tạo với sử dụng lao động tại chỗ.

- Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu vận hành các dây chuyền thiết bị hiện đại, tiên tiến.

- Tổ chức đào tạo cán bộ đầu ngành chế biến nông lâm thủy sản và bồi dƣỡng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp nông lâm thủy sản để có khả năng quản trị tốt, hội nhập đƣợc với mơi trƣờng quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tăng cƣờng, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch quốc tế kết hợp khai thác các nguồn tài trợ của các doanh nghiệp về đào tạo nhân lực.

Phối hợp tốt với các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên ngành du lịch xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch cho huyện (bao gồm đào tạo trực tiếp, đào tạo gián tiếp, bồi dƣỡng nâng cao...). Phối hợp với các trƣờng cao đẳng, trung cấp, dạy nghề khác trong cả nƣớc để đào tạo, bồi dƣỡng, thu hút lực lƣợng lao động có tay nghề trung bình chun ngành du lịch và các ngành, nghề khác có liên quan.

Thực hiện đào tạo nghiệp vụ tại chỗ cho lực lƣợng lao động có tay nghề thấp, lao động phổ thông, lao động đơn giản thơng qua hình thức tổ chức tập trung ngắn ngày, các lớp truyền nghề do các doanh nghiệp tự tổ chức.

Nhanh chóng đầu tƣ xây dựng các Trung tâm dạy nghề của huyện, phối hợp và liên kết với các trƣờng du lịch uy tín trong nƣớc để thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng lao động có trình độ, tay nghề cao cho Cơ Tô.

Ngành thương mại

- Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng những kiến thức cơ bản cần thiết cho các doanh nhân, nhƣ: Chuẩn bị để trở thành một doanh nhân; Bắt đầu nghề kinh doanh; Lập kế hoạch kinh doanh và chiến lƣợc kinh doanh; Kế toán đơn giản cho các doanh nghiệp thƣơng mại vừa và nhỏ; Quản lý tài chính và các nguồn vốn…

- Hỗ trợ kinh phí tổ chức các lớp học nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý, các chƣơng trình tƣ vấn về kinh doanh, phát triển thƣơng hiệu… dành cho các doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhân.

- Bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, phổ biến rộng rãi các qui định của Nhà nƣớc nhƣ các qui định về điều kiện tham gia kinh doanh, trách nhiệm dân sự, các ràng buộc pháp luật khác,… cho các doanh nghiệp và hộ kinh doanh thƣơng mại.

- Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức khu vực và quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực quản lý các loại hình tổ chức thƣơng mại hiện đại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngành Dịch vụ hậu cần nghề cá

- Đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ cho các cơ sở cơ khí, sửa chữa tàu thuyền nghề cá để đáp ứng đủ năng lực đóng, sửa chữa tàu cá, lắp ráp máy thuỷ và hộp số các loại tàu cá, đại tu, trung tu và chế tạo các loại phụ tùng phụ kiện cho tàu cá, các loại vật tƣ thiết bị khai thác và thiết bị boong tàu

- Phối hợp với Trƣờng đại học Hàng Hải về đào tạo thuyền trƣởng và thuyền viên. Xây dựng cơ chế hộ trợ cho con của huyện đi học lái tàu.

- Phối hợp với các trƣờng cao đẳng và trung cấp nghề trong và ngoài tỉnh đào tạo công nhân sữa chữa tàu thuyền.

- Hỗ trợ kinh phí tổ chức các lớp học nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 93 - 97)