Lễ hội cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

Một phần của tài liệu Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 1 (Trang 77 - 79)

Lễ hội truyền thống cố đô Hoa Lư (xưa thường gọi là hội Trường Yên, hay hội Cờ Lau) diễn ra vào

các ngày 6, 7, 8 tháng Ba âm lịch hằng năm. Lễ hội được tổ chức tại Khu Di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa Lư, thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nhằm suy tôn công lao các anh hùng dân tộc đã xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt thế kỷ X mà tiêu biểu là hai vị vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Giống như các lễ hội truyền thống khác, Lễ hội cốđô Hoa Lư gồm hai phần: Lễ và Hội.

Phần Lễ gồm có lễ rước nước và tế lễ:

Lễ rước nước: Đoàn người khởi hành từđền vua Đinh đến kiệu Long Đình trên có đặt một cái chóe để đựng nước Thánh, rồi đến bên sông Hoàng Long thì dừng lại lấy nước vào chóe đem về đền. Đoàn rước đi theo thứ tự: dẫn đầu là những người mang cờ ngũ sắc các loại, đi hàng đôi; kế tiếp là phường nhạc bát âm, phường trống; tiếp đến là một kiệu bát cống lớn có hương án, do tám nam thanh niên khoẻ mạnh trong trang phục lính tráng nhà Đinh xưa khiêng; các vị quan khách, đại biểu trung ương, địa phương; rồi tiếp đến là những kiệu bát cống có tán do các trinh nữ khiêng, trên bày lễ vật. Đoàn người đi sau là các bô lão, những đội tế nữ quan của nhiều địa phương xa gần, nhân dân và du khách.

Lễ tế: Lễ tếđược tiến hành sau màn trống hội Hoa Lư và các màn diễn tái hiện lịch sử kinh đô Hoa Lư, kéo dài cả ngày lẫn đêm ở cảđền vua Đinh và vua Lê

giờ ngày 14 tháng Giêng, Lễ Khai ấn được bắt đầu với nghi thức rước hòm ấn từ nội cung đền Cố Trạch sang đền Thiên Trường. Sau khi Lễ Khai ấn kết thúc, khách thập phương vào đền Thiên Trường để tế lễ, xin lá ấn với mong muốn một năm mới thành đạt và phát tài.

Bên cạnh những nghi lễ, phần Hội của Lễ Khai ấn đền Trần với nhiều hoạt động văn hóa phong phú, độc đáo như: chọi gà, diễn võ ba thế hệ, đấu vật, múa lân, chơi cờ thẻ, đi cầu kiều, hát văn, múa Bài Bông,… cũng là những hoạt động thu hút người tham gia.

Trong những ngày diễn ra lễ hội, trước sân đền Thiên Trường luôn phấp phới lá cờ truyền thống với năm màu sắc biểu trưng cho ngũ hành cùng hình vuông biểu tượng cho đất (âm) và rìa tua hình lưỡi liềm biểu tượng cho trời (dương). Chính giữa lá cờ thêu chữ “Trần” được ghép lại bởi hai chữ “Đông” và “A”.

Lễ Khai ấn đền Trần là một hoạt động văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục thế hệ sau truyền thống yêu nước và đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, đồng thời cũng là niềm tự hào của người dân Nam Định từ bao đời nay. Tất cả các nghi lễ tại Khu Di tích đền Trần lưu giữđược các phong tục cổ truyền của dân tộc đã phần nào tái hiện được một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc, nội dung lịch sửđược thể hiện sống động và sâu sắc, góp phần nuôi dưỡng bồi đắp tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm, tâm thức tri ân nguồn cội của mỗi người dân Việt Nam.

42. Lễ hội cốđô Hoa Lư(Ninh Bình)

Lễ hội truyền thống cố đô Hoa Lư (xưa thường gọi là hội Trường Yên, hay hội Cờ Lau) diễn ra vào

các ngày 6, 7, 8 tháng Ba âm lịch hằng năm. Lễ hội được tổ chức tại Khu Di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa Lư, thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nhằm suy tôn công lao các anh hùng dân tộc đã xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt thế kỷ X mà tiêu biểu là hai vị vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Giống như các lễ hội truyền thống khác, Lễ hội cốđô Hoa Lư gồm hai phần: Lễ và Hội.

Phần Lễ gồm có lễ rước nước và tế lễ:

Lễ rước nước: Đoàn người khởi hành từđền vua Đinh đến kiệu Long Đình trên có đặt một cái chóe để đựng nước Thánh, rồi đến bên sông Hoàng Long thì dừng lại lấy nước vào chóe đem về đền. Đoàn rước đi theo thứ tự: dẫn đầu là những người mang cờ ngũ sắc các loại, đi hàng đôi; kế tiếp là phường nhạc bát âm, phường trống; tiếp đến là một kiệu bát cống lớn có hương án, do tám nam thanh niên khoẻ mạnh trong trang phục lính tráng nhà Đinh xưa khiêng; các vị quan khách, đại biểu trung ương, địa phương; rồi tiếp đến là những kiệu bát cống có tán do các trinh nữ khiêng, trên bày lễ vật. Đoàn người đi sau là các bô lão, những đội tế nữ quan của nhiều địa phương xa gần, nhân dân và du khách.

Lễ tế: Lễ tếđược tiến hành sau màn trống hội Hoa Lư và các màn diễn tái hiện lịch sử kinh đô Hoa Lư, kéo dài cả ngày lẫn đêm ở cảđền vua Đinh và vua Lê

với nội dung ca ngợi công đức của hai vị vua. Tham gia lễ tế có nhiều đoàn trong vùng.

Phần Hội với các trò chơi dân gian gắn với các tích của hai vị vua như: cờ lau tập trận, múa rồng, cắm trại, thi vừa hành quân vừa nấu cơm, thi múa kiếm, võ tay không, thi nấu cơm, thi hát hội, kéo co và đặc sắc nhất là màn xếp chữ “Thái Bình” - niên hiệu của vua Đinh Tiên Hoàng khi ông lên ngôi trị vì thiên hạ, cũng là tên gọi đầu tiên của đồng tiền Việt Nam. Màn xếp chữ lôi cuốn du khách không chỉ ở thông điệp “Thái Bình” của vị vua thời phong kiến xưa, mà còn ấn tượng bởi 120 thiếu nữ mặc áo tứ thân màu xanh tay cầm cờ đỏ, nâng lên hạ xuống theo nhịp trống để kết thành chữ “Linh thiêng”.

Lễ hội cố đô Hoa Lư là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của mảnh đất Ninh Bình giàu truyền thống văn hóa.

Một phần của tài liệu Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 1 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)