Lễ hội vật cầu Kim Sơn (Hải Phòng)

Một phần của tài liệu Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 1 (Trang 57 - 59)

Tương truyền, vật cầu vốn là môn thể thao do tướng Phạm Ngũ Lão (đời Trần) nghĩ ra để rèn luyện quân sĩ. Về sau, nhân dân làng Kim Sơn, xã

Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thường chơi trò chơi này vào dịp đầu năm để đón xuân mới, lâu dần trở thành Lễ hội vật cầu truyền thống của làng Kim Sơn, thường tổ chức vào mùng 6

tháng Giêng âm lịch hằng năm ngay tại sân đình. Ngay từ sáng 30 Tết, 3 giáp và nhân dân trong làng đã nô nức chuẩn bị làm cổng chào. Theo tục lệ, tối 30 Tết cả làng lại ra đình làng để tế Thành Hoàng làng.

Trong làng có 24 dòng họ và được chia làm ba giáp. Mỗi giáp phải chọn 6 người trong đó có một người làm tổng cờ mặc võ phục đầu chít khăn, chân quấn xà cạp, tay cầm cờđuôi nheo để chỉ huy giành giật cầu và 5 đô vật là những thanh niên cường tráng và chưa lập gia đình. Mỗi giáp phải dựng một cổng chào biểu tượng cho giáp của mình (giáp áo đỏ, giáp áo vàng, giáp áo xanh).

Quả cầu được làm bằng củ chuối hột già, nặng 20kg, đường kính 30-40cm, bên ngoài bọc giấy hồng, có gắn hình tứ linh: long, ly, quy, phụng. Sau khi trang trí xong thì được đặt lên mâm bồng trong kiệu đểở án thờ trong đình làng .

Sới vật cầu trên sân đình có hình con nhạn bằng cát đen. Lỗ cầu cái đào ở giữa sân, chính rốn con nhạn, có đường kính khoảng 1m, sâu chừng 0,7m, ba góc sân có 3 lỗ cầu quân nhỏ hơn.

Chiều mùng 5 Tết Nguyên đán, nhân dân và Ban tổ chức Lễ hội tiến hành tế Thành Hoàng và tế cầu. Sáng mùng 6 Tết, ngay từ 7 giờ, các già làng đã tổ chức làm lễ rước cầu từ bên trong đình ra

Lễ hội được chia thành hai phần Lễ và Hội. Điểm nhấn của phần Lễ là đám rước. Trong suốt quãng đường rước, cả đoàn rước luôn giữ thái độ nghiêm trang, thành kính, tỏ lòng biết ơn vị Thành Hoàng của đất Cảng. Đám rước xuất phát từđền Nghè về tới đình An Biên thì dừng lại. Long ngai, mũấn và các đồ tế khí được đưa vào trong đình ngự ở đó suốt ba ngày. Sau đám rước là lễ tế gợi nhắc công ơn của nữ tướng Lê Chân đối với dân tộc và đối với thành phố Hải Phòng. Trong lễ tế này, các sắc phong của các triều đại dành cho Bà cũng được đọc lên trước sự thành kính của dân làng.

Theo truyền thống, lễ vật dâng lên Thánh Mẫu Lê Chân ngoài hương hoa, xôi quả, còn có lợn đã thịt và làm sạch, bỏ lòng, gan để tế sống. Sau lễ tế, thịt này sẽđược chia đều cho dân làng. Ngoài ra, lễ vật không thể thiếu: bánh giày, gà, ngan, sò, ốc, cua bể và bún bởi tương truyền đó là những món ăn mà sinh thời Bà Lê Chân ưa thích.

Phần Hội diễn ra hấp dẫn bao gồm nhiều sinh

hoạt văn hóa mang đậm nét truyền thống như:

biểu diễn pháo đất, võ dân tộc, mở phiên chợ quê,

múa lân sư, trống hội hay các tiết mục văn nghệ:

hoạt cảnh chèo, hợp ca, diễn xướng châu văn, hát

dân ca, hát ca trù, chèo cổ, nhạc cụ dân tộc, kịch…

28. Lễ hội vật cầu Kim Sơn (Hi Phòng)

Tương truyền, vật cầu vốn là môn thể thao do tướng Phạm Ngũ Lão (đời Trần) nghĩ ra để rèn luyện quân sĩ. Về sau, nhân dân làng Kim Sơn, xã

Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thường chơi trò chơi này vào dịp đầu năm để đón xuân mới, lâu dần trở thành Lễ hội vật cầu truyền thống của làng Kim Sơn, thường tổ chức vào mùng 6

tháng Giêng âm lịch hằng năm ngay tại sân đình. Ngay từ sáng 30 Tết, 3 giáp và nhân dân trong làng đã nô nức chuẩn bị làm cổng chào. Theo tục lệ, tối 30 Tết cả làng lại ra đình làng để tế Thành Hoàng làng.

Trong làng có 24 dòng họ và được chia làm ba giáp. Mỗi giáp phải chọn 6 người trong đó có một người làm tổng cờ mặc võ phục đầu chít khăn, chân quấn xà cạp, tay cầm cờđuôi nheo để chỉ huy giành giật cầu và 5 đô vật là những thanh niên cường tráng và chưa lập gia đình. Mỗi giáp phải dựng một cổng chào biểu tượng cho giáp của mình (giáp áo đỏ, giáp áo vàng, giáp áo xanh).

Quả cầu được làm bằng củ chuối hột già, nặng 20kg, đường kính 30-40cm, bên ngoài bọc giấy hồng, có gắn hình tứ linh: long, ly, quy, phụng. Sau khi trang trí xong thì được đặt lên mâm bồng trong kiệu đểở án thờ trong đình làng .

Sới vật cầu trên sân đình có hình con nhạn bằng cát đen. Lỗ cầu cái đào ở giữa sân, chính rốn con nhạn, có đường kính khoảng 1m, sâu chừng 0,7m, ba góc sân có 3 lỗ cầu quân nhỏ hơn.

Chiều mùng 5 Tết Nguyên đán, nhân dân và Ban tổ chức Lễ hội tiến hành tế Thành Hoàng và tế cầu. Sáng mùng 6 Tết, ngay từ 7 giờ, các già làng đã tổ chức làm lễ rước cầu từ bên trong đình ra

ngoài sân đình và ban lộc cho các giai vật cầu. Đúng giờ Thìn (10 giờ sáng) kiệu được rước ra đình. Đoàn rước cầu gồm: kiệu rước ảnh Bác Hồ, đoàn cờ hội, bát âm, bát biểu, quả cầu biểu tượng, quả cầu vật, đoàn tế nam, đoàn tế nữ, tổ múa cờ, múa rồng, tổ trọng tài, sau đó mới là đoàn giai vật cầu. Quả cầu được đặt vào lỗ cái. Sau tiếng trống hiệu, cuộc vật bắt đầu. Vào cuộc, giai cầu nhảy xuống lỗ cầu cái, tung cầu lên. Quả cầu tròn, nhẵn lại rắn, nặng được các giáp chơi ra sức tìm cách đưa về sân nhà. Tiếng trống thúc, tiếng người hò reo không ngớt khiến cuộc thi càng trở nên hấp dẫn. Mỗi trận vật cầu gồm 3 hiệp, mỗi hiệp 3 phút. Giáp đưa được quả cầu về sân mình nhiều số lần nhất là đội thắng cuộc. Kết thúc hội, quả cầu được ném xuống hồ bán nguyệt trước cửa đình. Người dự hội thường ào xuống tranh giành lấy một miếng để lấy “phước” của thần làng.

Lễ hội vật cầu Kim Sơn là một lễ hội đặc sắc, thu hút hàng nghìn du khách tham gia mỗi năm.

Một phần của tài liệu Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 1 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)