NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu ThS Kinh tế phát triểnPhát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh. (Trang 84 - 85)

12 Tổng vốn đầu tư toàn

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN

VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH

Tại Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành trung ương khóa X đã đánh giá: Vốn đầu tư từ NSNN được bố trí ưu tiên cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, các chương trình mục tiêu quan trọng, đã góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và chuyển dịch CCKT, tạo thêm nhiều việc làm mới, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân [8, tr.17].

Tuy nhiên, tại Hội nghị cũng thẳng thắn thừa nhận:

Cơ cấu đầu tư dàn trải chậm khắc phục; chất lượng quy hoạch cịn thấp; đầu tư cơng kém hiệu quả, cịn nhiều thất thốt, lãng phí… Phân cấp quyết định đầu tư là cần thiết nhưng do chất lượng quy hoạch và quản lý quy hoạch thấp, lại chưa gắn việc phân cấp với thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nên đã làm tăng thêm tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp; trong đó có cả những quyết định sai về chủ trương đầu tư. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng chậm, khó khăn kéo dài, ở một số dự án chi phí đền bù quá cao; thủ tục lập, đấu thầu, phê duyệt, giải ngân, thanh quyết toán chậm trễ, kéo dài làm phần lớn các dự án đều chậm hoàn thành, chậm đưa vào khai thác, sử dụng và vẫn không khắc phục được những kẽ hở gây tham nhũng, lãng phí [8, tr.25].

Do đó những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước là:

Tập trung vốn đầu tư nhà nước cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho các chương trình, dự án phát triển các ngành, các vùng được xác định trong các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị.

Tiếp tục tháo gỡ những ách tắc lớn về thủ tục đầu tư xây dựng, chính sách thu hồi đất, giải phóng mặt bằng hiện nay đối với sự phát triển đất nước; nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển các ngành, các vùng; hồn thiện cơ chế, chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các chương trình, dự án (lập, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt, giải ngân, thanh quyết toán) đầu tư từ các nguồn vốn nhà nước; tăng cường hướng dẫn, quản lý, giám sát đầu tư của các địa phương, các ngành, doanh nghiệp nhà nước, khắc phục bằng được tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí, kém hiệu quả, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư nhà nước [8, tr.105, 106].

Có các chính sách phù hợp, tạo điều kiện cho tất cả các vùng trong cả nước phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy tốt nhất tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng… Tăng thêm vốn NSNN, tập trung cho các vùng khó khăn theo Nghị quyết của Trung ương, Bộ Chính trị. Thực hiện tốt hơn liên kết giữa các địa phương trong vùng và giữa các vùng, phát huy vai trò của các vùng kinh tế động lực, đồng thời tăng cường hỗ trợ các vùng khó khăn, từng bước giảm bớt sự mở rộng chênh lệch phát triển giữa các vùng [7, tr.102].

Đối với huyện Bình Liêu, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN nhằm góp phần phát triển KT-XH trong thời gian tới, chúng tôi đưa ra những giải pháp chủ yếu như sau:

Một phần của tài liệu ThS Kinh tế phát triểnPhát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh. (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w