Đặc điểm kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu ThS Kinh tế phát triểnPhát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh. (Trang 45 - 46)

Về kinh tế, trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Nhà

nước, bộ mặt huyện biên giới, miền núi Bình Liêu đã có nhiều đổi mới, khởi sắc, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2010 khoảng 10,25%/năm.

CCKT mang những nét đặt trưng của nền kinh tế miền núi cao, dân tộc, có cửa khẩu. Nơng - lâm nghiệp là ngành sản xuất chính, đóng góp trên 48% GDP và trên 80% lực lượng lao động. Sản xuất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện, trong đó trồng trọt chiếm tỷ trọng trên 75% với những sản phẩm chủ yếu là thóc, khoai, sắn, ngơ, lạc, đậu tương, dong riềng…; chăn nuôi chiếm khoảng 25% với các vật ni chủ yếu là trâu, bị, lợn, dê, gà, ngan, vịt… Sản xuất lâm nghiệp theo hướng trồng rừng, bảo vệ, tu bổ, chăm sóc rừng với mơ hình trang trại vườn cây - chăn nuôi - trồng rừng, các loại cây trồng chủ yếu là thông, keo, hồi, quế, sở… Thủy sản chiếm tỷ trọng rất thấp trong CCKT nông nghiệp, sản phẩm chủ yếu là cá nước ngọt nuôi tại các ao, hồ, sông, suối. Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 ước đạt 821,45 tỷ đồng (theo giá so sánh), tốc độ tăng trưởng bình qn 4,48%/năm.

Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quy mô rất nhỏ bé, chỉ chiếm tỷ trọng 5,66% trong CCKT của huyện. Giá trị sản xuất công nghiệp trong 10 năm qua, đạt khoảng 79,52 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 12,7%/năm.

Các ngành nghề chủ yếu là sửa chữa ô tô, xe máy, sản xuất cơ khí nhỏ, sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất mộc dân dụng, mộc xây dựng, chế biến nông lâm sản…

Ngành thương mại, dịch vụ phát triển tương đối mạnh nhờ có khu kinh tế cửa khẩu Hồnh Mơ - Đồng Văn, tổng giá trị thương mại - dịch vụ từ 2001 - 2010 ước đạt 561,44 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 13,8%/năm. Bình Liêu đã bước đầu khai thác được lợi thế của Khu kinh tế cửa khẩu Hồnh Mơ - Đồng Văn để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và các hoạt động kinh tế khác tại khu vực cửa khẩu được duy trì tương đối ổn định.

Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, mức sống của nhân dân trong huyện cũng được nâng lên, năm 2009, thu nhập bình quân đầu người (theo giá thực tế) là 10,16 triệu đồng, tương đương với 565 USD.

Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu KT-XH chủ yếu của huyện Bình Liêu

giai đoạn 2001-2010

TT Chỉ tiêu Đơn vịtính Năm2001 Năm2005 Năm2006 Năm2009 2010Ước

1 Dân số trung bình Người 25.677 26.919 27.217 28.134 28.4342 Tốc độ tăng dân số tự

Một phần của tài liệu ThS Kinh tế phát triểnPhát triển thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh. (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w