- Trớ lực được coi là tiờu chớ quan trọng nhất để đỏnh giỏ chất lượng
3.2.4. Nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực, chủ động trong tự phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện của bản thõn độ
trong tự phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện của bản thõn đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường
Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ngoài sự nỗ lực cố gắng của cỏc ngành, cỏc cấp, sự đảm bảo của Nhà nước về phương diện phỏp lý, chớnh trị, chế độ đói ngộ, đào tạo… thỡ sự cố gắng nỗ lực rốn luyện của cỏn bộ phường cũng là yếu tố khụng thể thiếu và cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Cỏc cấp, cỏc ngành ở Thành phố cần tạo lập mụi trường và điều kiện thuận lợi để cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường thực hiện tốt việc tự tu dưỡng, rốn luyện nõng cao trỡnh độ. Nếu đường lối hoặc chủ trương, cơ chế, chớnh sỏch phạm sai lầm hoặc khụng phự hợp với thực tế, thiếu cụ thể rừ ràng cú nhiều kẽ hở, khụng tạo được mụi trường và động lực thậm trớ sẽ cản trở sự nỗ lực tự rốn luyện và phấn đấu của cỏn bộ. Trong cơ chế quản lý mới của nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, tớnh năng động, chủ động của mỗi cỏn bộ được phỏt huy, tuy nhiờn nhiều vấn đề mới phức tạp cũng đó và đang nảy sinh chưa được giải quyết. Cựng là việc làm của cỏn bộ, cú người khen là năng động, sỏng tạo, ngược lại người khỏc lại chờ là làm bừa, làm ẩu, chệch hướng xó hội chủ nghĩa. Tỡnh trạng đú làm cho khụng ớt cỏn bộ bị gũ bú, ràng buộc, ngồi chờ cấp trờn khụng dỏm làm, khụng dỏm chịu trỏch nhiệm. Nếu cỏc cấp cỏc ngành trờn địa bàn Thành phố thiếu những cơ chế, chớnh sỏch và những quy định cụ thể, rừ ràng phự hợp thỡ sẽ khụng tạo được mụi trường và động lực cho những cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc lónh đạo quản lý ở cấp phường tự phấn đấu, rốn luyện, tư dưỡng, học tập, nõng cao trỡnh độ.
Trước hết, việc học tập nõng cao trỡnh độ và rốn luyện phẩm chất đạo đức lối sống của cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội cần phải được quy định thành chế độ cụ thể mang tớnh bắt buộc và kiểm tra nghiờm ngặt việc thực hiện, đồng thời cú chế độ chớnh sỏch động viờn, khuyến khớch kịp thời để khớch lệ tinh thần, ý thức tự học tập rốn luyện của cỏn bộ cấp phường.
Hai là, cần đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến Luật Cỏn bộ cụng chức (cú hiệu lực từ ngày 01-01-2010) và cỏc chủ trương của Thành phố để cỏn bộ,
cụng chức đó và đang trong quy hoạch cỏn bộ chủ chốt ở cơ sở nõng cao nhận thức, xỏc định động cơ học tập, rốn luyện, phấn đấu vươn lờn đảm nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Làm cho mỗi cỏn bộ phải nhận thức được việc tu dưỡng, rốn luyện bản thõn, tự điều chỉnh hoàn thiện mỡnh, trau dồi đạo đức cỏch mạng, xõy dựng lối sống lành mạnh là “chỡa khoỏ” để nõng cao uy tớn đối với nhõn dõn, từ đú mỗi cỏn bộ nõng cao ý thức tự tu dưỡng, rốn luyện bản thõn.
Ba là, mỗi cỏn bộ phải tự giỏc đề ra kế hoạch, đăng ký mốc phấn đấu nõng cao trỡnh độ, phẩm chất, năng lực trong từng năm và kế hoạch đó đăng ký phải được cỏc cấp, cỏc ngành coi là cơ sở để xem xột đỏnh giỏ cỏn bộ hằng năm. Bốn giải nờu trờn là những giải phỏp cơ bản và bao trựm nhất, để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội hiện nay. Sau khi nghiờn cứu lựa chọn và đề xuất cỏc giải phỏp, tỏc giả đó tiến hành tham khảo ý kiến của cỏc cỏn bộ lónh đạo cấp uỷ, cỏc cỏn bộ quản lý của chớnh quyền và một số ngành cấp tỉnh, cấp huyện về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp bằng hỡnh thức thăm dũ ý kiến: Gửi phiếu xin ý kiến về cỏc giải phỏp chủ yếu nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay tới cỏc nhà lónh đạo, quản lý. Kết quả 51/51 (100% người được hỏi nhất trớ với cỏc giải phỏp nờu trong luận văn. Cú 01 ý kiến (1,9% ) đề nghị bổ sung giải phỏp: xõy dựng cỏc chương trỡnh, đề ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường.
Sau khi nghiờn cứu, dựa trờn cơ sở đa số ý kiến của cỏc cỏn bộ lónh đạo, quản lý cho thấy việc giữ nguyờn cỏc giải phỏp đó lựa chọn là hợp lý. Vỡ: 1- vấn đề xõy dựng cỏc chương trỡnh, đề ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường đó được đề cập trong giải phỏp thứ nhất của đề tài: Nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường. Về tớnh khả thi thỡ cú 47/51 người chiếm 92,1% cỏn bộ lónh đạo, quản lý được hỏi cho rằng 4
giải phỏp đó đề xuất là rất khả thi và 4/51 người chiếm 7,8 % cho là khả thi. Trong đú giải phỏp được đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi cao nhất là giải phỏp 2, giải phỏp 3 (chiếm 88,2%), đõy là những vấn đề đang được cỏc nhà lónh đạo, quản lý đặc biệt quan tõm.
Những giải phỏp nờu trờn là những giải phỏp cơ bản, chủ yếu, nếu tiến hành thực hiện đồng bộ sẽ đảm bảo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội hiện nay.
KẾT LUẬN
Hơn 20 năm qua, cựng với quỏ trỡnh đổi mới, cỏc cấp, cỏc ngành ở Thành phố đó nhận thức ngày càng rừ hơn về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường và khụng ngừng quan tõm đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực này. Chất lượng nguồn nhõn lực cỏn từng bước được nõng cao, đỏp ứng tốt hơn yờu cầu nhiệm vụ chớnh trị của thời kỳ mới.
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức trong điều kiện hội nhập đang đặt nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý núi chung và nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường núi riờng đứng trước những mõu thuẫn lớn đú là sự đũi hỏi ngày càng cao của yờu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới trong điều kiện nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường cũn nhiều hạn chế về phẩm chất, trỡnh độ, năng lực; cỏc cơ chế, chớnh sỏch điều kiện để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường cũn nhiều bất cập. So với yờu cầu nhiệm vụ chớnh trị trong giai đoạn trước mắt cũng như lõu dài, thỡ nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố cũn nhiều bất cập cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng, chưa ngang tầm với đũi hỏi của thực tiễn đời sống xó hội và sự phỏt triển kinh tế của địa phương. Trong khi đú, nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành đối với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường hiện nay cũn nhiều hạn chế; việc đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, quy trỡnh và cỏc khõu trong phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường, đặc biệt là đổi mới và nõng cao chất lượng cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo quản lý cấp phường cũn chậm. Vấn đề nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường cũn nhiều vướng mắc cả về mặt lý luận và thực tiễn cần phải tiếp tục nghiờn cứu làm sỏng tỏ. Trong phạm vi hẹp đề tài này mới chỉ đề cập đến chất
lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội hiện nay. Trờn cơ sở phõn tớch những vấn đề lý luận về chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường, luận văn đó tập trung điều tra, khảo sỏt, phõn tớch số liệu, tư liệu thu thập được để đỏnh giỏ đỳng thực trạng chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường, trờn địa bàn Thành phố Hà Nội, nghiờn cứu tỡm ra nguyờn nhõn hạn chế để đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường trờn địa bàn Thành phố trong điều kiện hiện nay. Những giải phỏp chủ yếu đú là: Nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của cả hệ thống chớnh trị cỏc cấp ở Thành phố về đổi mới và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường; thực hiện đổi mới đồng bộ cỏc khõu trong phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ cấp phường ở Thành phố; đổi mới và nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường; nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực, chủ động trong tự phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện của bản thõn đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường. Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay cần phải quan tõm thực hiện đồng bộ 4 giải phỏp chủ yếu đó nờu trong đề tài, trong đú trọng tõm là phải: thực hiện đổi mới đồng bộ cỏc khõu trong phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ cấp phường ở Thành phố; đổi mới và nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường.
Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường, là nhiệm vụ cơ bản, cú tớnh chiến lược, đồng thời cũng là nhiệm vụ cấp bỏch trước mắt của Thành phố Hà Nội, nhằm từng bước xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cấp phường, đỏp ứng yờu cầu của nhiệm vụ cỏch mạng trong giai đoạn mới. Tuy nhiờn, đõy là một nhiệm vụ hết sức khú khăn, vỡ vậy đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành ở Thành phố phải đầu tư nghiờn cứu, cụ thể húa cỏc quan điểm mục tiờu, giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường một cỏch cụ thể, thiết thực và sỏng tạo với phự hợp với điều kiện thực tế từng phường, từng đối tượng cỏn bộ.
KIẾN NGHỊ
Để những kết quả nghiờn cứu của đề tài vận dụng vào thực tế cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường ở Thành phố cú hiệu quả, tỏc giả xin cú một số kiến nghị sau:
* Với Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư
- Tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ việc Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành trung ương và cấp uỷ, chớnh quyền, cỏc ngành ở cỏc địa phương cụ thể hoỏ và tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ VIII về Chiến cỏn bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
- Rà soỏt lại cỏc hướng dẫn, quy chế, quy định trong hệ thống văn bản hướng dẫn về cụng tỏc cỏn bộ để điều chỉnh, bổ sung, hạn chế sự chắp vỏ, thiếu đồng bộ và bất hợp lý trong một số văn bản hiện nay.
* Đối với Quốc Hội, Chớnh phủ
- Nghiờn cứu sửa đổi bổ sung Luật cỏn bộ cụng chức và điều chỉnh một số chớnh sỏch theo hướng quy định cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp phường là “cụng chức” được hưởng cỏc chế độ chớnh sỏch như cỏn bộ cụng chức làm việc ở cấp Thành phố và cấp quận, huyện.
- Trước mắt cần khắc phục sự bất hợp lý về chế độ tiền lương giữa cỏn bộ lónh đạo, quản lý do bầu cử với cụng chức chuyờn mụn và điều kiện để hưởng chớnh sỏch nghỉ hưu đối với Bớ thư, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn, trưởng cỏc đoàn thể chớnh trị- xó hội cấp phường phải cú đủ 20 năm đúng bảo hiểm là khụng phự hợp với thực tế vỡ đõy là cỏc chức danh bầu cử nờn khú cú thể trỳng cử 4 nhiệm kỳ liờn tiếp. Mặt khỏc, cỏc chức danh trờn nếu là cỏn bộ nữ càng khú cú cơ sở thực hiện vỡ quy định về độ tuổi nghỉ hưu của nữ là 55 tuổi. - Trờn cơ sở phõn loại xó, phường, thị trấn theo Nghị định số 159/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ, xỏc định biờn chế và mức phụ cấp trỏch nhiệm cho phự hợp với quy mụ và chức danh cỏn bộ của mỗi địa phương.
- Trong số cỏn bộ cấp phường hiện nay, cần khẩn trương nghiờn cứu để phõn loại và cú chớnh sỏch phự hợp theo hướng:
+ Một số chức danh cỏn bộ lónh đạo, quản lý cú đủ điều kiện, tiờu chuẩn của cụng chức nhà nước thỡ chuyển sang chế độ cụng chức nhà nước để tạo sự liờn thụng trong đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp. Số cỏn bộ này được hưởng lương chuyờn mụn, nõng lương theo niờn hạn và phụ cấp trỏch nhiệm theo chức danh trờn cơ sở phõn loại xó, phường, thị trấn
+ Cỏc chức danh cỏn bộ lónh đạo, quản lý khụng đủ điều kiện, tiờu chuẩn để chuyển thành cụng chức nhà nước thỡ giữ nguyờn. Khi được bầu cử giữ chức vụ nào thỡ hưởng chế độ lương chức vụ theo quy định hiện nay của Nghị định 121/2003 NĐ/CP và thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc, khi thụi đảm nhiệm chức vụ bầu cử thỡ thụi hưởng phụ cấp và đúng bảo hiểm tự nguyện.
- Nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy định và chớnh sỏch đặc thự đối với cỏn bộ cấp phường ở Thành phố Hà Nội. Bố trớ từ 5% đến 10% biờn chế dự phũng đối với cấp Thành, cấp huyện, quận để thực hiện việc đào tạo và tăng cường, luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức ở cấp trờn về phường. Kinh phớ để bố trớ biờn chế dự phũng, phụ cấp trỏch nhiệm đối với cỏn bộ cấp phường do ngõn sỏch địa phương chi trả trờn cơ sở quy định chung của Trung ương và quy định cụ thể của Hội đồng nhõn dõn cấp thành phố
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam đến 2020- Ban chớ đạo xõy dựng chương trỡnh Quốc gia phỏt triển nhõn lực đến năm 2020, Hà Nội.
2. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về tiờu chuẩn đối với cỏn bộ cụng chức xó, phường, thị trấn.
3. Chớnh phủ (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cỏn bộ, cụng chức xó- phường- thị trấn.
4. Chớnh phủ (2003), Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chủ chốt cấp xó đến năm 2010. 5. Chớnh phủ (2003), Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế
độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ chủ chốt xó- phường- thị trấn.
6. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2004), Sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoỏ IX.
7. Đảng bộ tỉnh Hà Tõy (2004), Sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoỏ IX.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VIII, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoỏ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Hướng dẫn số 11 về cụng tỏc quy