- Về trớ lực
1.2.2.2. Xõy dựng về mặt chất lượng
Núi đến chất lượng NNL là núi đến thể lực, trớ lực, phong cỏch làm việc của người lao động. Đõy là yếu tố quyết định đối với sự phỏt triển KT - XH cũng như quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.
Về thể lực của NNL: Đú là điều kiện tiờn quyết để duy trỡ và phỏt triển trớ tuệ, là phương tiện tất yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Sẽ khụng cú một trớ tuệ minh mẫn, dẻo dai trong một cơ thể ốm yếu, bệnh hoạn mà chỉ cú thể cú trong một cơ thể cường trỏng, tràn trề sinh lực. Thể lực của NNL được biểu hiện ở: chiều cao, trọng lượng, tuổi thọ…được hỡnh thành, duy trỡ, phỏt triển bởi chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm súc sức khoẻ, nũi giống…, nú phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế, phõn phối thu nhập và chớnh sỏch xó hội ở mỗi quốc gia.
Ở nước ta, thể lực của NNL rất thấp so với cỏc nước trong khu vực cả về cõn nặng lẫn chiều cao, nguyờn nhõn cơ bản bắt nguồn từ trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn chậm nờn ảnh hưởng đến chế độ cung cấp chất dinh dưỡng và điều kiện chăm súc sức khoẻ của con người Việt Nam. Bờn cạnh đú, thể lực cũn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố tinh thần, sự rốn luyện của mỗi người và mọi người cụng dõn. Như vậy chất lượng NNL được duy trỡ, phỏt triển bằng vật chất, tinh thần, tư tưởng, thỏi độ của chớnh con người, trong đú nhu cầu vật chất phải được đảm bảo ở mức độ cần thiết để bự đắp sự hao phớ năng lượng của cơ thể con người. Nõng cao sức khoẻ cho người lao động để tăng chất lượng NNL là yờu cầu rất quan trọng hiện nay ở nước ta để thực hiện phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững.
Trớ lực của NNL được biểu hiện ở trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề, phẩm chất tốt đẹp của người cụng dõn yờu nước, yờu CNXH, tõm hồn trong sỏng, biết cảm nhận cỏi đẹp, cú văn hoỏ lao động cụng nghiệp… Những phẩm chất này của nguồn NNL thể hiện ở sự sỏng tạo, độ nhạy cảm, tớnh linh hoạt sắc bộn, khả năng thớch ứng nhanh để học tập, ỏp dụng làm chủ kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến hiện đại. Đú là sự nhận biết hiện
thực khỏch quan, khả năng chế ngự và chinh phục tự nhiờn, phục vụ yờu cầu trong cuộc sống và đem lại lợi ớch cho con người. Trỡnh độ trớ lực cũn được thể hiện ở kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp, năng lực hoạch định và vận dụng đường lối chớnh sỏch, năng lực lựa chọn giải phỏp kinh tế và thực hiện phỏt triển kinh tế.
Ở Việt Nam, với 93% số dõn trong độ tuổi lao động biết chữ và cú khoảng 34% lực lượng lao động đó qua đào tạo. Đõy là là nguồn vốn vụ cựng quý giỏ của dõn tộc để thực hiện phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, trỡnh độ NNL phải tương xứng với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn. Ở nước ta trỡnh độ đú trước mắt được thể hiện ở khả năng tiếp thu cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ, nhập khẩu để làm chủ và sử dụng cú hiệu quả cụng nghệ, do đú việc đào tạo NNL cũng phải coi trọng trang bị cỏc kiến thức thực tiễn của khoa học ứng dụng, gắn lý luận vào giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn nhằm tăng tớnh sỏng tạo, năng động, độc lập khi nghiờn cứu vận dụng và sử dụng cỏc tri thức khoa học - cụng nghệ - quản lý của cỏc nước vào thực tiễn. Ngoài ra cần nõng cao tầm nghiờn cứu khoa học cơ bản lờn trỡnh độ tương ứng mới theo kịp trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và thế giới. Thước đo để đỏnh giỏ trỡnh độ từng loại cỏn bộ trong NNL cũng phải phự hợp với giai đoạn phỏt triển của đất nước. Trước hết cần xõy dựng tiờu thức chung nhằm chuẩn hoỏ trỡnh độ NNL được đào tạo thống nhất giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, đặc biệt là đội ngũ cụng chức. Từng bước nõng dần trỡnh độ của từng loại nhõn lực lờn ngang tầm với trỡnh độ chuẩn của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới ở những tiờu thức cơ bản. Đào tạo phải gắn với nhu cầu thực tiễn, nhu cầu nhõn lực cần sử dụng cả về cơ cấu trỡnh độ và cơ cấu ngành để giải quyết sự mất cõn đối "rất thiếu nhưng lại rất thừa" nhõn lực hiện nay ở nước ta.
Ở nước ta để đảm bảo cho kinh tế - xó hội phỏt triển bền vững, thỡ phải thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. CNH, HĐH chỉ cú thể thành cụng
khi chỳng ta chuẩn bị đầy đủ trỡnh độ NNL về trớ lực. Đảng ta đó khẳng định rằng, Giỏo dục cựng với khoa học cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu và "… Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực chất lượng cao, nhất là chuyờn gia đầu ngành. Chỳ trọng phỏt hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhõn tài, nhanh chúng xõy dựng cơ cấu nguồn nhõn lực hợp lý về ngành nghề, trỡnh độ đào tạo, dõn tộc, vựng, miền…"[18, tr.96-97]. Vỡ vậy, bờn cạnh giải quyết việc làm, chỳng ta đang từng bước chuyển NNL cú chất lượng thấp thành NNL ngày càng cú trỡnh độ cao hơn cho phự hợp với tiến trỡnh CNH, HĐH.
Phong cỏch làm việc của người lao động thể hiện ở đạo đức, tỏc phong, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành luật phỏp, văn hoỏ ứng xử… Đạo đức là thỏi độ chớnh trị của cỏ nhõn trước tỡnh hỡnh của đất nước, là phẩm chất cụng minh, chớnh trực, liờm khiết, lấy phỏp luật và cỏc quy phạm xó hội làm thước đo cho hành vi của chớnh mỡnh. Nú là thỏi độ chấp hành tuõn thủ những đạo đức chuẩn mực chung, những luõn thường đạo lý và quy tắc chung của cộng đồng. Đồng thời cũn thể hiện quy phạm về nghề nghiệp, cú lương tõm nghề nghiệp, biết coi trọng thành quả lao động và tụn vinh cỏc nghề nghiệp trong xó hội. Bỏc Hồ đó từng dạy: Đức - Tài là hai yếu tố hàng đầu của con người. Cú tài mà khụng cú đức cũng vụ dụng. Đức là chuẩn mực, quy phạm của xó hội, cộng đồng để điều chỉnh quan hệ và hành vi của cỏc nhõn, tập thể.
Hiện nay cơ chế thị trường ở nước ta đang thõm nhập sõu vào đời sống kinh tế - xó hội, đang nảy sinh nhiều mặt trỏi tỏc động đến đạo đức NNL, làm thoỏi hoỏ phẩm chất của một số khụng ớt cỏn bộ. Giữ gỡn phẩm chất đạo đức đỳng đắn, điều chỉnh sự ham muốn của mỗi cỏ nhõn trước những cỏm dỗ của đời thường là yờu cầu cấp bỏch về đạo đức hiện nay.
Về văn hoỏ của NNL: Văn hoỏ là cơ sở để để phỏt triển trớ tuệ, đạo đức, nhõn cỏch của con người Việt Nam. "Con người Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hoỏ Việt Nam". Yờu cầu về văn hoỏ đối với NNL được thể hiện ở tư tưởng của mỗi con người, đú là lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mỏc-
Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh. Tin tưởng và phấn đấu theo mục tiờu, con đường mà Đảng và Bỏc Hồ đó lựa chọn. Tư tưởng đỳng là cơ sở hỡnh thành lối sống đỳng. Lối sống của người Việt Nam là mang đậm bản sắc văn hoỏ của con người Việt Nam, là tụn trọng tỡnh nghĩa, đạo lý, thõn ỏi, luụn hướng về cội nguồn…khụng cơ hội, thực dụng và chạy theo lối sống ớch kỷ cỏ nhõn.