Xõy dựng về mặt cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 39 - 40)

- Về trớ lực

1.2.2.3. Xõy dựng về mặt cơ cấu lao động

Trong mỗi giai đoạn của quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH đều cú yờu cầu cơ cấu NNL phải phự hợp. Cơ cấu NNL được xột theo cỏc mặt chủ yếu như cơ cấu theo trỡnh độ; cơ cấu theo ngành nghề; cơ cấu theo vựng.

Cơ cấu trỡnh độ NNL gồm tỷ lệ lao động đó được đào tạo trong lực lượng lao động (tỷ lệ cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, cụng nhõn kỹ thuật trong lực lượng lao động được đào tạo).

Ở nước ta, theo kết quả điều tra lao động, việc làm năm 2007 của Bộ lao động - thương binh - xó hội, cơ cấu trỡnh độ nhõn lực: khoảng 34,81% lực lượng lao động đó qua đào tạo từ sơ cấp và chứng chỉ nghề trở lờn, trong đú sơ cấp cú chứng chỉ nghề là 2,67%; cụng nhõn kỹ thuật là 20,07%, tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp 5,18%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lờn là 6,26%. Năm 2005 tỷ lệ lao động mự chữ trong cả nước là 4,95%, chưa tốt nghiệp tiểu học là 15,15%, đó tốt nghiệp tiểu học là 31,59%, tốt nghiệp phổ thụng cơ sở là 34,61%, tốt nghiệp phổ thụng trung học là 13,71% [6, tr.43]. Hơn nữa, cơ cấu đào tạo của lực lượng lao động cũn nhiều bất hợp lý: Số lao động cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật cũn quỏ thiếu so với nhu cầu.

Về cơ cấu ngành nghề: Trong thời gian qua nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng: Giảm tỷ lệ giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp, tăng giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP. Cơ cấu lao động theo ngành chuyển dịch theo hướng: lao động nụng nghiệp giảm tuyệt đối; lao động cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn trong tổng lực lượng lao động,

trong đú lao động dịch vụ tăng với tốc độ nhanh nhất. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 36,73% năm 2000 lờn 40,24% năm 2009; tỉ trọng nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 24,53% xuống cũn 20,91%; tỉ trọng dịch vụ ở mức 38,74% lờn 38,85% [40, tr.145]. Sự thay đổi cơ cấu theo ngành là cơ sở, là căn cứ để dự đoỏn nhu cầu đào tạo của cơ cấu NNL nhằm phự hợp hơn với yờu cầu nguồn lực cho CNH, HĐH đất nước trong từng giai đoạn.

Túm lại: Để phỏt triển kinh tế xó hội bền vững, CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN thỡ phải phỏt triển con người Việt Nam toàn diện cú đủ năng lực và phẩm chất để lấy đú làm động lực, làm nguồn năng lực nội sinh xõy dựng xó hội ta thành một xó hội cụng bằng, nhõn ỏi, tốt đẹp và ngày càng tiến bộ. Chỉ cú trờn cơ sở tạo ra một đội ngũ những người lao động phỏt triển cả về thể lực, trớ lực và khả năng lao động, về tớnh tớch cực về chớnh trị xó hội, về đạo đức, tỡnh cảm trong sỏng, chỳng ta mới cú NNL bền vững cho phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước. Hà Giang là tỉnh miền nỳi, gồm 22 dõn tộc anh em sinh sống. Tỡnh hỡnh số lượng, chất lượng, cơ cấu NNL của tỉnh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trong thời gian tới. Nhất là khi Hà Giang bước vào giai đoạn thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w