- Về trớ lực
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền nỳi phớa tõy bắc nước ta, cú diện tớch 14.174,4 km2, với dõn số năm 2008 là 1.036.500 người trong đú nữ là 522.100 người, nam là 514.400 người. Dõn số khu vực nụng thụn là khoảng 897.700 người . Số người trong độ tuổi lao động chiếm 54,18% dõn số. Tỷ lệ lao động khu
vực nụng thụn chiếm 78,88% số lao động của tỉnh [39]. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo năm 2007 là 87,54%, đào tạo sơ cấp cú chứng chỉ nghề là 0,66%, cụng nhõn kỹ thuật là 5,99%, trung học chuyờn nghiệp là 3,14%, cao đẳng và đại học trở lờn là 2,68%. Tỷ lệ thời gian sử dụng của lao động nụng thụn cũn thấp mới đạt 72 - 75%. Như vậy 1/4 thời gian nụng nhàn cần cỏc ngành nghề, dịch vụ tạo nguồn thu nhập cho bà con nụng dõn Sơn La. Vấn đề này đặt ra cho tỉnh Sơn La một bài toỏn khú cần phải giải quyết. Mặt khỏc, mỗi năm Sơn La cú khoảng 7000 học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở chỉ cú 1700 - 2000 em vào học tiếp cỏc trường trung học phổ thụng cũn khoảng 5000 em cần được đào tạo nghề, hướng nghiệp. Hàng ngàn học sinh, sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp ra trường, bộ đội xuất ngũ bổ sung cho lực lượng lao động trong tỉnh hàng năm.
Trong 10 năm qua (2000 - 2009) đặc biệt là 5 năm gần đõy tỡnh hỡnh kinh tế xó hội ở tỉnh Sơn La cú nhiều khởi sắc; chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi đỳng hướng, nhịp độ tăng trưởng kinh tế khỏ, GDP đạt mức trung bỡnh trờn 10% năm, tổng sản phẩm quốc dõn tăng gấp đụi, tỷ lệ đúi nghốo giảm từ 31,4% xuống cũn xấp xỉ 8%. Cú được kết quả trờn là do trong những năm gần đõy tỉnh đó chỳ trọng đến cỏc biện phỏp hỗ trợ dõn cỏc điều kiện ổn định đời sống để phỏt triển sản xuất, đào tạo nguồn nhõn lực và giải quyết việc làm trong đú ưu tiờn người dõn tộc thiểu số. Kết quả, từ năm 1995 đến 2008, tồn tỉnh đó cú 1.385 học sinh được cử tuyển đào tạo tại cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp trong và ngoài tỉnh. Trong đú, đào tạo tại cỏc trường sư phạm là 834 học sinh (chiếm 60%); đào tạo cỏc ngành khỏc 551 học sinh (chiếm 40%). Trỡnh độ đại học: 567 học sinh; cao đẳng: 225 học sinh, trung cấp 589 học sinh; kỹ thuật viờn y tế 04 học sinh [30].
Thực tiễn phỏt triển kinh tế - xó hội ở Sơn La cú thể rỳt ra một số bài học về giải quyết việc làm, sử dụng nguồn nhõn lực nụng nghiệp nụng thụn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội như sau:
- Ưu tiờn đào tạo nguồn nhõn lực là người dõn tộc thiểu số thực hiện chế độ ưu tiờn cử tuyển tập trung vào đối tượng học sinh cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ và từ cỏc xó đặc biệt khú khăn.
- Đẩy mạnh việc đào tạo nghề cho người lao động, tập trung vào lao động nụng thụn, người tàn tật với cỏc nghề chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp như nuụi trồng chế biến nấm, nụng lõm kết hợp, may mặc, điện tử, điện dõn dụng, tin học văn phũng …
- Hạ thấp tỷ lệ tăng dõn số, gúp phần giảm ỏp lực gia tăng về dõn số và lao động đối với việc làm.
- Tổ chức cõn đối lại lực lượng lao động giữa cỏc khu vực thị xó, thị trấn với khu vực nụng nghiệp, giữa cụng nghiệp, dịch vụ với sản xuất nụng nghiệp. Nhờ đú đó tạo ra hàng vạn việc làm giỳp cho hàng chục nghỡn hộ gia đỡnh sản xuất ổn định, thu nhập ngày một cải thiện.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển sản xuất hàng hoỏ, phỏ thế độc canh, du canh du cư, tự cung tự cấp, hỡnh thành mụ hỡnh kinh tế trang trại cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và chăn nuụi đại gia sỳc, gia sỳc và gia cầm đang được nhõn rộng và phỏt triển ở cỏc vựng, tạo thờm nhiều việc làm cho nụng dõn vựng cao.