Những bài học kinh nghiệm rỳt ra đối với xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 47 - 49)

- Về trớ lực

1.3.4. Những bài học kinh nghiệm rỳt ra đối với xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Hà Giang

triển nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Hà Giang

Phỏt triển NNL của cỏc tỉnh trờn là những bài học kinh nghiệm cần thiết mà tỉnh Hà Giang cú thể nghiờn cứu ỏp dụng để phỏt triển NNL cho CNH, HĐH ở địa phương, nhất là trong đào tạo nghề, nõng cao chất lượng NNL đối với thanh niờn DTTS... Vỡ cỏc tỉnh trờn cú những đặc điểm về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, nguồn lao động... tương đồng với tỉnh Hà Giang.

Một số kinh nghiệm cú thể rỳt ra cho tỉnh Hà Giang như sau:

- Cần thực hiện tốt chương trỡnh quốc gia về Dõn số - Kế hoạch hoỏ gia đỡnh, phõn bố và sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực giữa cỏc vựng trong Tỉnh; giảm tỷ lệ sinh tự nhiờn, tiếp nhận di dõn từ vựng nỳi cao xuống vựng nỳi thấp (hạ sơn) một cỏch cú kế hoạch, hạn chế di cư tự do.

- Điều chỉnh cơ cấu đào tạo nguồn lao động cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Xõy dựng một tỷ lệ thớch hợp giữa lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật.

- Điều chỉnh cơ cấu NNL theo ngành gắn với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội bằng cỏch: phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản để nõng cao giỏ trị hàng hoỏ và thu hỳt lao động từ khu vực nụng nghiệp; khụi phục và phỏt triển làng nghề, tiểu thủ cụng nghiệp; phỏt triển mạnh mạng lưới dịch vụ nụng thụn như cung ứng vật tư kỹ thuật, giống, cõy, con, sơ chế, sửa chữa điện nước, cụng cụ sản xuất, dịch vụ thụng tin, tiờu thụ sản phẩm ở cỏc thị xó, trung tõm cụm xó để dịch chuyển dần lao động thuần nụng. Sử dụng tốt lực lượng lao động tại chỗ trờn cơ sở đú xõy dựng kế hoạch gión dõn và tiếp nhận lao động từ ngoài tỉnh theo cỏc dự ỏn kinh tế.

- Phải coi phỏt triển giỏo dục - đào tạo là cơ sở nền tảng của phỏt triển nguồn nhõn lực. Coi trọng giỏo dục từ giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng và giỏo dục chuyờn nghiệp - dạy nghề cho người lao động. Phải gắn đào tạo

với sử dụng; hàng năm cỏc cơ sở dạy nghề phải ký kết hợp đồng đào tạo lao động theo nhu cầu của cỏc doanh nghiệp, đảm bảo sử dụng hiệu quả lao động được đào tạo...

- Trong đào tạo thanh niờn dõn tộc, cần phải xõy dựng đội ngũ thầy, cụ giỏo cú phương phỏp giảng dạy phự hợp với đặc điểm tõm - sinh - lý học viờn. Phải thận trọng xem xột chớnh sỏch hỗ trợ, ưu tiờn cho phự hợp để hạn chế tớnh tự ti, ỷ lại trong học tập, thi cử... Trong bố trớ sử dụng lao động là DTTS cần cú cơ chế chớnh sỏch đồng bộ; ưu tiờn hỗ trợ nghĩa vụ thuế, bảo hiểm xó hội... Khi doanh nghiệp bố trớ sử dụng lao động người DTTS đảm bảo đạt và vượt tỷ lệ quy định. Số doanh nghiệp khụng thực hiện được thỡ phải cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm đúng gúp vào quỹ hỗ trợ việc làm cho lao động là DTTS theo quy định của địa phương.

Chương 2

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w