- Về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để nõng cao trỡnh độ cho người lao động, nhất là nõng cao trỡnh độ cho đồng bào thiểu số
3.2.2. Phỏt triển giỏo dục phổ thụng đảm bảo cụng bằng, để làm cơ sở cho việc xõy dựng nguồn nhõn lực cú chất lượng
sở cho việc xõy dựng nguồn nhõn lực cú chất lượng
Xuất phỏt từ chỗ, mặt bằng dõn trớ của tỉnh Hà Giang cũn rất thấp so với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn CNH, HĐH. Cho nờn trước hết Tỉnh cần khẩn trương phỏt triển hệ thống giỏo dục phổ thụng để nhanh chúng nõng cao trỡnh độ dõn trớ đồng thời với phỏt triển hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp để đào tạo NNL. Nõng cao trỡnh độ dõn trớ là nền tảng vững chắc cho đào tạo NNL, muốn vậy phải phỏt triển hệ thống giỏo dục toàn diện, thống nhất từ giỏo dục mầm non đến giỏo dục chuyờn nghiệp.
- Đối với giỏo dục mầm non:
Tiếp tục đầu tư xõy dựng trường, lớp học. Phấn đấu 100% xó cú trường mầm non độc lập, Tỷ lệ trẻ 0 - 2 tuổi đi nhà trẻ đạt 50%; trẻ 3 - 5 tuổi đi mẫu giỏo đạt 98% (Trong đú: Trẻ 5 tuổi đi mẫu giỏo đạt trờn 99%). Nhằm tạo nền
kiến thức cho cỏc chỏu bước vào tiểu học. Đảm bảo cho trẻ em được phỏt triển toàn diện, lành mạnh cả về sức khoẻ, trớ tuệ, thể chất và tỡnh cảm. Cú chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng đối với giỏo viờn mầm non ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.
- Đối với giỏo dục phổ thụng:
Củng cố và giữ vững kết quả xoỏ mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi (tỉnh được cụng nhận đạt phổ cập trung học cơ sở thỏng 12 năm 2007; cú 5 phường được cụng nhận phổ cập bậc trung học phổ thụng). Từng bước thực hiện phổ cập trung học phổ thụng. Tập trung nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo, trọng tõm là đổi mới cụng tỏc quản lý, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, chất lượng giỏo dục toàn diện ở cỏc cấp học, ngành học; ngoài giỏo dục kiến thức cần chỳ trọng giỏo dục tư tưởng, đạo đức, thể chất, kỹ năng trong nhà trường. Tiếp tục đổi mới cụng tỏc quản lý và cụng tỏc nuụi, dạy, học đối với cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, cỏc lớp nội trỳ dõn nuụi. Tăng cường đầu tư xõy dựng trường lớp học, đến năm 2015 bảo đảm khụng cũn phũng học tạm. Vừa xõy dựng, vừa củng cố, hoàn thiện mạng lưới trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển cỏc trường, lớp bỏn trỳ dõn nuụi ở những vựng khú khăn, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, đặc biệt là vựng đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ.
- Thực hiện tốt việc phõn luồng giỏo dục, đào tạo đối với học sinh tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học
Một thực trạng hiện nay ở Hà Giang là học sinh học xong phổ thụng cơ sở thỡ phấn đấu học phổ thụng trung học, khi tốt nghiệp phổ thụng trung học thỡ tiếp tục phấn đấu học đại học. Trong tương lai sẽ dẫn đến nguồn nhõn lực đào tạo ra mất cõn đối giữa lực lượng lao động cú trỡnh độ Đại học và Cao đẳng so với lực lượng lao động cú trỡnh độ trung cấp chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật. Cựng với sự phỏt triển của Tỉnh, thời gian qua cỏc cơ sở dạy
nghề trờn địa bàn phỏt triển khỏ nhanh từ 3 cơ sở năm 2004 lờn 15 cơ sở năm 2008 với lượng học sinh đào tạo từ 5.000 học sinh/năm lờn 13.000 học sinh/năm. Tuy nhiờn so với nhu cầu xó hội thỡ cụng tỏc đào tạo hiện vẫn cũn một khoảng cỏch khỏ xa. Theo kết quả điều tra dõn số và nhà ở 0 giờ ngày 01/4/2009, thỡ tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lờn cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chia theo trỡnh độ CMKT của Tỉnh như sau: Sơ cấp nghề là 8,27%; Trung cấp nghề là: 7,43%; Trung cấp chuyờn nghiệp là: 45,62%; Cao đẳng nghề là: 0,73%; Cao đẳng là 14,11%; Đại học trở lờn là: 23,84.
Xột về cơ cấu LLLĐ đó qua đào tạo thỡ, đối với CNKT chủ yếu tập trung vào cỏc ngành như điện, điện tử, vi tớnh, lỏi xe... Đối với lao động cú trỡnh độ Cao đẳng và Đại học trở lờn cú sự bất hợp lý về cơ cấu giữa cỏc nhúm ngành, khối khoa học xó hội và nhõn văn; khối khoa học tự nhiờn; khối khoa học y dược; khối khoa học nụng- lõm- ngư.. Tập trung vào kế toỏn, Quản trị kinh doanh, luật... nhưng những ngành xó hội đang cần nhiều thỡ lại thiếu như: cỏn bộ y tế, chế biến nụng - lõm sản, sửa chữa cơ khớ, xõy dựng, quản lý đụ thị, ngoại ngữ ...
Nguyờn nhõn của thực trạng trờn là do cụng tỏc hướng nghiệp, định nghiệp ở cỏc trường phổ thụng chưa làm tốt nờn học sinh thiếu thụng tin trong việc lựa chọn nghề nghiệp; mặt khỏc do tõm lý của gia đỡnh và bản thõn học sinh khụng muốn học nghề, chỉ muốn vào đại học và những ngành cú thu nhập cao; việc chọn ngành nghề chủ yếu chạy theo mốt chứ chưa phải xuất phỏt từ yờu cầu thị trường sức lao động.
Để từng bước giải quyết thực trạng trờn, cần phải làm tốt cụng tỏc phõn luồng giỏo dục, hướng nghiệp, định nghiệp cho học sinh phổ thụng theo cỏc hướng sau:
+ Cung cấp cho học sinh phổ thụng những thụng tin về những ngành nghề đào tạo, đặc biệt là những ngành nghề mà thị trường lao động đang cần để học sinh định hướng sự lựa chọn:
Với học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, mà thể tiếp tục học lờn trung học phổ thụng thỡ cú thể theo học nghề ở cỏc trung tõm dạy nghề, trường trung cấp nghề hoặc Trung học chuyờn nghiệp;
Với học sinh sau khi tốt nghiệp trung học trung học phổ thụng, học sinh cú thể thi vào cỏc trường đại học, cao đẳng nếu xột thấy đủ điều kiện hoặc thi vào cỏc trường dạy nghề.
+ Cần cú cơ chế đào tạo liờn thụng đối với học sinh dõn tộc thiểu số học tại cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Đào tạo liờn thụng giữa cấp trung học cơ sở với trung học phổ thụng. Đào tạo liờn thụng giữa hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ với cỏc trường cao đẳng, đại học, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề, để trỏnh tỡnh trạng học sinh sau khi học xong trung học phổ thụng thi đại học khụng đỗ lại trở về địa phương sản xuất, gõy lóng phớ kinh phớ đào tạo của nhà nước, đồng thời lóng phớ nguồn nhõn lực của cỏc xó đặc biệt khú khăn.
Do vậy, nếu làm tốt cụng tỏc phõn luồng giỏo dục, hướng nghiệp, định nghiệp cho học sinh phổ thụng sẽ dần khắc phục được những bất cập trờn và dần dần tạo ra nguồn nhõn lực cú chất lượng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh trong thời gian tới.