Những hạn chế trong quỏ trỡnh xõy dựng nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội của Tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 74 - 80)

- Về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để nõng cao trỡnh độ cho người lao động, nhất là nõng cao trỡnh độ cho đồng bào thiểu số

2.3.2. Những hạn chế trong quỏ trỡnh xõy dựng nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội của Tỉnh Hà Giang

phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh Hà Giang

Bờn cạnh những kết quả đạt được trong đào tạo sử dụng nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội, tỉnh Hà Giang vẫn cũn những tồn tại hạn chế trong phỏt triển nguồn nhõn lực như:

Một là: Dõn số tăng nhanh trong điều kiện kinh tế chưa phỏt triển ảnh

hưởng lớn đến nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Do nhận thức, trỡnh độ dõn trớ thấp lại chịu ảnh hưởng lớn về phong tục tập quỏn lạc hậu, nờn tỷ lệ tăng dõn số của tồn Tỉnh cũn cao so với mức bỡnh qũn chung của cả nước, theo kết quả điều tra dõn số và nhà ở (ngày 01 thỏng 4 năm 2009) cho thấy tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn giai đoạn (1999 - 2009) của tỉnh Hà Giang là 1,8% trong khi đú của vựng Trung du và miền nỳi phớa bắc là 1,0% và của cả nước là 1,2% [1, tr.56]. Dõn số tăng nhanh trong điều kiện kinh tế kộm phỏt triển, hệ thống giỏo dục, đào tạo, y tế cũng như hệ thống kết cấu hạ tầng cũn thấp kộm dẫn đến trẻ em sinh ra khụng được đảm bảo đủ điều kiện chăm súc về sức khoẻ cũng như học tập. Nờn sức khoẻ kộm, trỡnh độ kỹ năng lao động thấp, nờn chất lượng NNL thấp. NNL chất lượng thấp dẫn đến năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế cao nờn khụng cú tớch luỹ để đầu tư cho phỏt triển và kinh tế lại chậm phỏt triển, tỷ lệ tăng dõn số cao … dẫn đến rơi vào vũng luẩn quẩn của đúi nghốo. Vỡ vậy, lực lượng lao động tăng thờm hàng năm cũn lớn khi mà kinh tế chưa phỏt triển, đó ảnh hưởng xấu kỡm hóm

sự phỏt triển KT- XH, ảnh hưởng đến thể lực, sức khoẻ và hạn chế đến phỏt triển trớ tuệ gõy khú khăn cho việc xõy dựng NNL chất lượng cao để thực hiện quỏ trỡnh CNH, HĐH của tỉnh. Đõy là những khú khăn thỏch thức đũi hỏi cụng tỏc dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn của tỉnh cần tập trung giải quyết trong những năm tới.

Hai là: Mật độ dõn cư phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc vựng trong

Tỉnh gõy khú khăn cho việc phỏt triển NNL

Theo kết quả điều tra dõn số và nhà ở (0 giờ ngày 01 thỏng 4 năm 2009) Mật độ dõn số trung bỡnh của Tỉnh là 91,2 người/km2, nhưng dõn số phõn bố khụng đều giữa cỏc huyện, thị và cỏc vựng, tại thị xó Hà Giang mật độ dõn số là 353,5 người/km2, nhưng điều đặc biệt là tại cỏc huyện vựng cao nỳi đỏ phớa bắc, nới cú điều kiện hết sức khú khăn về đất sản xuất, về nước cho sản xuất và đời sống, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội lạc hậu, nơi cú trỡnh độ dõn trớ thấp nhất của tỉnh thỡ mật độ dõn số lại ở mức cao như huyện Đồng Văn là 140,1 người/km2, huyện Mốo Vạc là 121,0 người/km2. Trong khi đú ở cỏc huyện vựng nỳi thấp nơi cú điều kiện thuận lợi về giao thụng, nguồn nước và đất sản xuất, nơi cú trỡnh độ dõn trớ cao hơn thỡ mật độ dõn cư lại thưa thớt, như huyện Vị Xuyờn là 63,7 người/ km2, huyện Quang Bỡnh là 70,8 người/km2, huyện Bắc Mờ là 56,1 người/km2 [1, tr.61]. Mật độ dõn số khụng đồng đều lại tập trung và vựng khú khăn, tỷ lệ hộ nghốo cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp càng gõy khú khăn cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực, gõy ảnh hưởng trực tiếp kỡm hóm quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH của Tỉnh . Từ đú đặt ra vấn đề cấp thiết phải phõn bổ lại nguồn nhõn lực giữa cỏc vựng trong Tỉnh, để giỳp người dõn cú điều kiện phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống vật chất, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển KT-XH của Tỉnh.

Ba là: chất lượng nguồn nhõn lực thấp, tập trung chủ yếu ở nụng thụn,

vựng nỳi chiếm khoảng 80% lực lượng lao động.

Trỡnh độ nguồn nhõn lực của Tỉnh hiện cũn rất thấp, năm 2009 tuy cú 25,8% lao động qua đào tạo nhưng chủ yếu là đào tạo ngắn hạn dưới 3 thỏng, khụng cú bằng. Tỷ lệ lao động đào tạo cú bằng nghề trở lờn chỉ cú 9,26%. Khu vực nụng thụn chiếm tỷ lệ lao động cao nhưng tỷ lệ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật lại rất thấp và ngày càng bất hợp lý khi một bộ phận lao động khi được đào tạo lại khụng trở về quờ hương mà đi tỡm việc ở cỏc đụ thị. Đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ quản lý trỡnh độ chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đõy là một sức ộp rất lớn, đũi hỏi Tỉnh phải xõy dựng được chiến lược đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực theo nhiều hướng, nhiều loại hỡnh trong đú cú đào tạo nghề cho nguồn nhõn lực của tỉnh.

Chất lượng NNL thấp cú nguyờn nhõn sõu xa từ cụng tỏc giỏo dục phổ thụng cũn nhiều hạn chế. Trong những năm qua giỏo dục phổ thụng tuy đó đạt được nhiều thành tớch trong phổ cập giỏo dục phổ thụng, tuy nhiờn hệ thống cỏc trường phổ thụng đạt chuẩn quốc gia cũn rất thấp, đại đa số cỏc phõn trường cũn thiếu cỏc đồ dựng, dụng cụ cần thiết cho dạy và học như sỏch giỏo khoa, phũng thớ nghiệm, bàn ghế, sỏch học sinh … nhiều điểm trường cũn nhà tranh tre, vỏch đất, nơi ăn, ở, sinh hoạt của giỏo viờn hết sức khú khăn nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả giỏo dục. Cụng tỏc cụng tỏc hướng nghiệp, phõn luồng, định nghiệp cho học sinh học ở cỏc trường trung học phổ thụng chưa làm tốt.

Bốn là: Hiện nay cơ cấu lao động theo ngành của Tỉnh Hà Giang còn nhiều bất hợp lý.

Cơ cấu lao động theo ngành của Tỉnh năm 2005 là: lao động trong lĩnh vực nụng - lõm - thủy sản chiếm 81,11%, cụng nghiệp - xõy dựng 6,61%, dịch vụ 12,28%. Đến năm 2009, cơ cấu lao động của tỉnh là: nụng - lõm - thủy sản

78,85%, cụng nghiệp - xõy dựng 7,16%, dịch vụ 13,99%. Như vậy cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch theo hướng lao động cụng nghiệp dịch vụ tăng lờn, lao động trong khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp cú xu hướng giảm đi. Tuy nhiờn sự dịch chuyển rất chậm, cơ cấu lao động cũn nhiều bất hợp lý chủ yếu là lao động làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Nguyờn nhõn do Hà Giang là tỉnh miền nỳi cú xuất phỏt điểm rất thấp dõn cư chủ yếu cũn mang nặng tư tưởng tự cung tự cấp, quy mụ nền kinh tế nhỏ bộ GDP năm 2004 là 1.808,8 tỷ đồng đến năm 2009 cũng mới chỉ đạt 4.400,4

tỷ đồng. Cụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng nhỏ bộ, dịch vụ chưa phỏt triển, cơ

cấu kinh tế năm 2009 nụng - lõm - thuỷ sản cũn chiếm tới 35,7% GDP, cụng nghiệp - xõy dựng chỉ chiếm 26,27% và dịch vụ là 38,66%. Bờn cạnh đú chất lượng nguồn nhõn lực thấp cũng là nguyờn nhõn dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm và tạo ra cơ cấu lao động bất hợp lý

Năm là: Tỉnh chưa cú chớnh sỏch đủ mạnh để thu hỳt nhõn lực cú trỡnh

độ chuyờn mụn cao đến làm việc ở Hà Giang, cũng như để khuyến khớch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực tại chỗ.

Trong những năm gần đõy mặc dự Tỉnh đó đề ra một số chớnh sỏch để thu hỳt NNL chất lượng cao đến làm việc tại Hà Giang như: Từ năm 2001 Tỉnh ra chớnh sỏch thu hỳt sinh viờn mới tốt nghiệp đại học đến cụng tỏc tại cỏc xó vựng sõu, vựng xa. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch như trờn khụng ớt sinh viờn chưa chuyển được biờn chế mà vẫn ở chế độ hợp đồng lao động với mức thu nhập thấp. Ngày10 thỏng 12 năm 2008 HĐND Tỉnh đó ra nghị quyết Số: 20/2008/NQ-HĐND “Ban hành quy định một số chớnh sỏch thu hỳt đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, trờn địa bàn tỉnh Hà Giang” (Nghị quyết này cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 01 năm 2009). Cụ thể như sau: Cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ quản lý ngoài tỉnh lần đầu tiờn tỡnh nguyện cụng tỏc tại địa bàn tỉnh Hà Giang với thời gian ớt nhất 5 năm nếu cú bằng tiến sĩ, bỏc sĩ, dược sĩ chuyờn khoa II được hưởng trợ cấp một lần

50 triệu đồng; thạc sĩ, bỏc sĩ, dược sĩ chuyờn khoa I là 40 triệu đồng; sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi được trợ cấp 30 triệu đồng, loại khỏ 20 triệu đồng; sinh viờn tốt nghiệp Đại học Y khoa (hệ chớnh quy) loại trung bỡnh được trợ cấp 10 triệu đồng.

Đối với cỏn bộ, cụng chức đang cụng tỏc tại tỉnh được trợ cấp một lần 40 triệu đồng nếu cú bằng tiến sĩ, bỏc sĩ, dược sĩ chuyờn khoa II; 30 triệu đồng đối với thạc sĩ, bỏc sĩ, dược sĩ chuyờn khoa I.

Cỏc đối tượng trờn nếu về cụng tỏc ở những xó, huyện đặc biệt khú khăn từ 5 năm trở lờn được hưởng thờm 20% mức trợ cấp.

Quy định này ko ỏp dụng đối với cỏn bộ được cử đi học để chuẩn hoỏ trỡnh độ; sinh viờn đi học theo chế độ cử tuyển; sinh viờn học hệ đào tạo theo địa chỉ của tỉnh.

Việc tỉnh đề ra chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài như trờn là một tớn hiệu đỏng mừng, cho thấy sự quan tõm của Tỉnh đối với người tài. Tuy nhiờn đến năm 2009 mới thực hiện cũng cho thấy sự chậm chạp của chớnh quyền nhà nước tỉnh, Mặt khỏc, chỉ với chế độ trợ cấp 1 lần như vậy mà khụng quy định rừ cỏc điều kiện khỏc (điều kiện làm việc, mức thu nhập hàng thỏng, điều kiện sống, sinh hoạt…) thỡ rất khú tỡm được người cú trỡnh độ tiến sĩ, thạc sĩ, bỏc sĩ, dược sĩ chuyờn khoa và những sinh viờn giỏi thực sự lờn cụng tỏc tại một tỉnh miền nỳi khú khăn như Hà Giang, mà ngược lại cũn làm cho nhiều người sau khi học nõng cao trỡnh độ đó chuyển đến cỏc thành phố lớn hoặc cỏc tỉnh phỏt triển hơn làm việc. Cũn với chớnh sỏch hỗ trợ cho người đi học sau đại học khi cú bằng trở về thỡ chỉ được ỏp dụng cho cỏn bộ,cụng chức, viờn chức đang cụng tỏc tại cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội của tỉnh được cơ quan cú thẩm quyền quản lý cử đi học nõng cao trỡnh độ từ thạc sĩ trở lờn (riờng ngành y tế từ bỏc sĩ chuyờn khoa cấp I, dược sĩ chuyờn khoa cấp I trở lờn). Khụng ỏp dụng đối với cỏn bộ được cử đi học để chuẩn hoỏ trỡnh độ; sinh viờn đi học theo chế độ cử tuyển; sinh viờn học hệ

đào tạo theo địa chỉ của tỉnh. Trong khi đú thu nhập của người lao động ở Hà Giang đa số ở mức thấp hơn mức trung bỡnh của cả nước, nờn chưa khuyến khớch được người lao động đi học nõng cao trỡnh độ. Mặt khỏc do cụng nghiệp và dịch vụ của tỉnh cũn rất nhỏ bộ nờn cú một thực tế đang diễn ra là học sinh phổ thụng và người lao động học đại học, cao đẳng hoặc học nghề xong khi trở về địa phương rất khú tỡm được việc làm đỳng ngành nghề được đào tạo. Đõy là một bài toỏn cũn là khú giải với quỏ trỡnh xõy dựng nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với một tỉnh nghốo và chậm phỏt triển như tỉnh Hà Giang.

Chương 3

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w