Quan điểm xõy dựng nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 88 - 91)

- Về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để nõng cao trỡnh độ cho người lao động, nhất là nõng cao trỡnh độ cho đồng bào thiểu số

3.1.3.1. Quan điểm xõy dựng nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Hà Giang

phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Hà Giang

3.1.3.1. Quan điểm xõy dựng nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế -xó hội ở tỉnh Hà Giang xó hội ở tỉnh Hà Giang

Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững. Để cú được nguồn nhõn lực chất lượng đảm bảo đủ sức đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng tăng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong giai đoạn CNH, HĐH thỡ việc phỏt triển nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Hà Giang đến năm 2015 và 2020 cần quỏn triệt cỏc quan điểm sau đậy:

Thứ nhất, phỏt triển NNL phải gắn với định hướng, chiến lược phỏt

Muốn đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH, cần xõy dựng nguồn nhõn lực cả với số lượng và chất lượng phự hợp với khả năng kinh tế của tỉnh về khai thỏc cỏc điều kiện tự nhiờn, phong tục tập quỏn của dõn cư, nguồn vốn, cụng nghệ - kỹ thuật phục vụ sản xuất. Để xõy dựng NNL thỡ mục tiờu, nội dung và phương phỏp đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực phải được xỏc định trờn cơ sở yờu cầu, mục tiờu của phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong từng giai đoạn, cần coi trọng cả 3 mặt mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng đào tạo và tăng cường hiệu quả gắn với phỏt triển khoa học cụng nghệ và sản xuất, trờn cơ sở đú sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực của tỉnh phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy phỏt triển NNL phải gắn với định hướng, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh, gắn với việc tạo ra động lực thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xó hội theo hướng CNH, HĐH và phỏt triển kinh tế tri thức, đồng thời xõy dựng cơ cấu nguồn nhõn lực theo hướng tiến bộ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Thứ hai, gắn việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực với cụng tỏc bảo

vệ, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn đỏp ứng yờu cầu của chiến lược phỏt triển con người.

Chất lượng NNL phụ thuộc thể lực và trớ lực, mà thể lực của một con người được hỡnh thành từ khi sinh ra đến lỳc trưởng thành. Thể lực của NNL được biểu hiện ở: chiều cao, trọng lượng, tuổi thọ…được hỡnh thành, duy trỡ, phỏt triển bởi chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm súc sức khoẻ, nũi giống…, nú phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế, phõn phối thu nhập và chớnh sỏch xó hội ở mỗi quốc gia. Do đú để cú nguồn nhõn lực chất lượng cao cần phải làm tốt cụng tỏc chăm súc sức khoẻ từ khi đứa trẻ cũn ở trong bào thai, đến khi sinh ra và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển. Muốn vậy cần làm tốt cụng chăm súc sức khoẻ cho bà mẹ mang thai để sinh ra những con người khoẻ mạnh về thể chất, lành lặn về thõn thể. Thực hiện tốt cụng tỏc chăm súc, bảo vệ trẻ em

để trỏnh cho trẻ em bị suy dinh dưỡng. Thực hiện nghiờm luật chăm súc, bảo vệ, giỏo dục trẻ em, tạo điều kiện cho cỏc em cú đủ sức khoẻ để học tập, rốn luyện trở thành những người lao động cường trỏng về thể chất, minh mẫn về tinh thần, cú khả năng học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học cụng nghệ mới và ứng dụng nú vào quỏ trỡnh sản xuất sau này. Bờn cạnh đú thể lực cũn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố tinh thần, sự rốn luyện của mỗi người và mọi người cụng dõn, nờn cần khuyến khớch và tạo điều kiện để mọi người dõn tham gia rốn luyện sức khoẻ nõng cao thể lực, từ đú giỳp họ cú được khả năng lao động tốt nhất đem lại năng suất lao động cao, giỳp nõng cao hiệu quả kinh tế qua đú để thỳc đẩy phỏt triển KT - XH.

Thứ ba, đảm bảo cụng bằng trong giỏo dục và đào tạo nhằm nõng cao

chất lượng NNL một cỏch đồng đều giữa cỏc vựng trong Tỉnh.

Cụng bằng trong giỏo dục, nhất là ở bậc học từ phổ thụng trở xuống, là Nhà nước phải bảo đảm cho được cơ hội tiếp cận với nền giỏo dục cú chất lượng như nhau cho mọi học sinh trong xó hội, bất kể nguồn gốc xuất thõn, giới tớnh, sắc tộc hay mức sống của gia đỡnh của người học. Cụng bằng trong giỏo dục - nhất là giỏo dục phổ thụng - khụng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đỡnh của người học.

Thực tế trong thời gian vừa qua trờn địa bàn tỉnh Hà Giang cũn nhiều biểu hiện bất cụng bằng trong giỏo dục. Do điều kiện kinh tế khú khăn, do kết cấu hạ tầng chưa phỏt triển nờn nhiều người dõn ở cỏc vựng khú khăn, ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa chưa cú điều kiện để học tập. Theo thống kờ năm 2008 tại cỏc huyện thị khỏc nhau của Tỉnh, cơ sở vật chất, số người học rất khỏc nhau. Tại thị xó Hà Giang cú 04 trường phổ thụng trung học, với 75 lớp và 3015 học sinh theo học, huyện Bắc Quang cú cú 04 trường phổ thụng trung học, với 124 lớp và 5054 học sinh theo học. Nhưng tại 2 huyện cú mật độ dõn số đụng chỉ đứng sau thị xó Hà Giang là Mốo Vạc và Đồng Văn thỡ mỗi huyện chỉ cú 01 trường phổ thụng trung học, với 06 lớp và 202 học sinh theo học. Chớnh điều kiện tự nhiờn,

kinh tế, xó hội khỏc nhau đó tạo ra sự bất bỡnh đẳng trong giỏo dục, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến việc nõng cao chất lượng NNL, từ đú dẫn đến kinh tế - xó hội chậm phỏt triển làm cho đời sống người dõn gặp nhiều khú khăn.

Vỡ vậy để đảm bảo cụng bằng xó hội trong giỏo dục. Tỉnh cần tập trung đầu tư cho cỏc xó thuộc vựng khú khăn, vựng cú đụng đồng bào dõn tộc thiểu số, từng bước giảm sự chờnh lệch về phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng trong tỉnh. Thực hiện tốt chớnh sỏch cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ với việc bổ tỳc nõng cao trỡnh độ cho đối tượng cử tuyển. Quan tõm đào tạo cỏn bộ vựng dõn tộc (cỏn bộ đảng, chớnh quyền, đoàn thể ở cơ sở). Tiếp tục phỏt triển hệ thống trường nội trỳ, bỏn trỳ, thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch ưu tiờn, hỗ trợ cho học sinh dõn tộc thiểu số. Đặc biệt chỳ ý đến con thương binh, liệt sĩ, con gia đỡnh cú cụng với nước, học sinh cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn và học sinh khuyết tật thụng qua phỏt triển cỏc loại quĩ khuyến học, khuyến tài trong cỏc tổ chức xó hội, trong cỏc cộng đồng dõn cư.

Phỏt triển giỏo dục nõng cao mặt bằng dõn trớ và tăng cường dạy nghề, nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số và lao động nụng thụn.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w