VI. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao
2.2.3. Về cơ cấu lao động của Hà Giang
Cơ cấu nguồn nhõn lực theo ngành nghề phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế của tỉnh những năm qua đó dịch chuyển theo hướng tớch cực. Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản giảm xuống, tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn đỏng kể. Năm 2005 nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản cũn chiếm 42,03%, cụng nghiệp và xõy dựng là 23,09%, dịch vụ là 34,88%, thỡ đến năm 2009 cơ cấu kinh tế như sau: Cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 26,27%, nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm 35,07%, dịch vụ chiếm 38,66%. Tuy nhiờn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũn chậm, nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản cũn chiếm tỷ trọng lớn; cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tỡnh hỡnh đú dẫn đến cơ cấu lao động theo ngành nghề năm 2009 như sau:
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động đang làm việc trờn địa bàn
chia theo ngành kinh tế
Đơn vị tớnh: %
Ngành Năm
Nụng - lõm -
thuỷ sản Cụng nghiệp -xõy dựng
Dịch vụ - hành chớnh - Sự
nghiệp Số
lượng lệ(%)Tỷ lượngSố Tỷ lệ(%) lượngSố Tỷ lệ%
2004 249.098 81,68 22.134 7,26 33.738 11,06
2005 250.612 81,11 20.422 6,61 37.957 12,28
2006 253.625 80,39 22.086 7,00 39.784 12,61
2007 256.044 79,91 20.774 6,48 43.620 13,61
2009 261.920 78,85 23.784 7,16 46.471 13,99
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Giang năm 2008 và 2009
Số lao động trong độ tuổi đang làm việc chia theo cỏc ngành năm 2009: ngành nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản là 78,85%, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 7,16%; thương mại - dịch vụ và hành chớnh, sự nghiệp chiếm 13,99%. Số lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị 44.750 người chiếm 11,98%, khu vực nụng thụn 328.365 người chiếm 88,02%. Lao động trong độ tuổi tham gia cỏc loại hỡnh kinh tế 333.274 người, trong đú kinh tế nhà nước 33.426 người chiếm 10,03%; kinh tế tập thể 993 người chiếm 0,3%; kinh tế tư nhõn 13.803 người chiếm 4,14%; kinh tế cỏ thể, hộ gia đỡnh 285.502 người chiếm 85,67%.
Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trờn đõy biểu hiện một nền kinh tế nghốo nàn, lạc hậu. Vỡ vậy để kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển bền vững theo hướng CNH, HĐH là phải từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng giảm dần tỉ trọng của nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản, tăng dần tỉ trọng của cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ; thiết lập cơ cấu lao động theo trỡnh độ, theo lĩnh vực kinh tế, theo thành phần kinh tế … một cỏch hợp lý, giảm dần lao động chõn tay, tăng dần lao động kỹ thuật. Hiện nay ở Hà Giang lao động phổ thụng, chưa được đào tạo cũn chiếm tới hơn 74,2%.
Từ thực trạng về cơ cấu lao động như trờn cho thấy NNL của tỉnh Hà Giang là nguồn nhõn lực trẻ, dồi dào, nhưng chất lượng cũn rất thấp so với yờu cầu của phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn CNH, HĐH của tỉnh.
Mặt khỏc thỡ hàng năm Tỉnh cú số người bước vào độ tuổi lao động khoảng hơn 8.000 người, đõy là tiềm năng lớn nếu chỳng ta cú chiến lược đầu tư từ chăm súc sức khoẻ, nõng cao thể lực, giỏo dục đào tạo, nõng cao trỡnh độ kiến thức, nhưng hiện tại lại đang gõy sức ộp lớn về việc làm trong Tỉnh. Hiện
nay số lượng trẻ em suy dinh dưỡng cũn chiếm tỷ lệ cao 20,05% ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhõn lực trong tương lai, cần phải cú giải phỏp và chớnh sỏch thực sự hiệu quả để giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng nhằm phỏt triển thể lực, đảm bảo sức khoẻ học tập và lao động tốt hơn, đồng thời cú đủ tiờu chuẩn và điều kiện để tham gia thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Về cơ cấu theo trỡnh độ CMKT thỡ NNL của tỉnh hiện nay cú trỡnh độ học vấn cũn thấp so với tỷ lệ bỡnh quõn của cả nước. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 25,8%, trong đú chủ yếu là đào tạo ngắn hạn dưới 3 thỏng. Trong cơ cấu về số người từ 15 tuổi trở lờn cú trỡnh độ CMKT thỡ sơ cấp và trung cấp chiếm 61,32%; cao đẳng chiếm 14,84%; đại học trở lờn chiếm 23,84% [1, tr.37]. Nhỡn chung Hà Giang hiện nay cú một thực tế là số lao động cú bằng nghề trở lờn quỏ thấp (9,89%) vỡ vậy đang thiếu cả lao động được đào tạo nghề và lao động được đào tạo làm cỏn bộ quản lý; do đú phải xõy dựng hệ thống cỏc giải phỏp và chớnh sỏch phự hợp với điều kiện của tỉnh nhằm từng bước điều chỉnh lại cơ cấu đào tạo cho hợp lý theo mụ hỡnh của cỏc nước phỏt triển. Nhỡn chung chất lượng nguồn nhõn lực của Tỉnh cũn thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội với tiềm năng, thế mạnh sẵn cú của địa phương, nền kinh tế của tỉnh chưa tạo ra được động lực để tăng tỷ trọng trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng, thương mại và dịch vụ.