- Về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để nõng cao trỡnh độ cho người lao động, nhất là nõng cao trỡnh độ cho đồng bào thiểu số
3.2.3. Phỏt triển hệ thống trường đào tạo và điều chỉnh cơ cấu đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của Tỉnh
nguồn nhõn lực phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh
- Xõy dựng và phỏt triển hệ thống cỏc trường đào tạo
Từ nay đến năm 2015 cần tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy và nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn cho cỏc trường chuyờn nghiệp như: Trường cao đẳng sư phạm Hà Giang, Trường trung cấp nghề, Trường trung cấp y tế, Trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật, và cỏc trung tõm dạy nghề... đủ điều kiện đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, gắn đào tạo với nghiờn cứu ứng dụng KH - CN vào lao động sản xuất đỏp ứng yờu
cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong tỉnh. Nõng cấp một số trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề lờn cao đẳng và đại học theo hướng đào tạo đa ngành và liờn thụng để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.
Tiếp tục triển khai và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hiện đề ỏn hỗ trợ kinh phớ cho học sinh, sinh viờn là người dõn tộc thiểu số tại chỗ.
Thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo nghề cho lực lượng lao động nụng thụn, tập trung đào tạo cỏc nghề phục vụ trực tiếp cho sản xuất nụng, lõm nghiệp để làm chủ khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào thực tiễn tạo ra năng suất lao động cao. Hướng nghiệp, định hướng ưu tiờn đào tạo những ngành nghề mà xó hội đang cú nhu cầu sử dụng cao.
Thực hiện chớnh sỏch cử tuyển trong cụng tỏc đào tạo đối với học sinh, sinh viờn là người dõn tộc thiểu số, đặc biệt chỳ trọng ưu tiờn đối với cỏc vựng dõn tộc thiểu số chưa cú người được đào tạo trỡnh độ cao đẳng, đại học theo nhu cầu chuyờn ngành của từng địa phương.
- Xỏc định cơ cấu đào tạo cho phự hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Nguồn nhõn lực của tỉnh Hà Giang cú một tỡnh trạng cũn thiếu cả đội ngũ chuyờn gia đầu đàn vừa thiếu cả lực lượng lao động kỹ thuật lành nghề, và mất cõn đối trong cơ cấu trỡnh độ lao động của lực lượng lao động đang làm việc tại cỏc cơ sở kinh tế, cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp của Tỉnh.
Do vậy cần phải xõy dựng một tỷ lệ thớch hợp giữa lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng với trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật, tỷ lệ thớch hợp giữa khoa học tự nhiờn - kỹ thuật cụng nghệ với khoa học xó hội - nhõn văn.
Muốn vậy, ngay từ đầu phải làm tốt việc phõn luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thụng để hướng nghiệp cho cỏc em nhằm hạn chế thấp nhất sự lóng phớ về thời gian, và vốn đầu tư cho đào tạo NNL.