VI. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao
2.2.2. Về chất lượng lao động của Hà Giang
- Năm 2009 số lao động qua đào tạo của Tỉnh là 100.048 người chiếm 25,8% tổng số lao động (lao động qua đào tạo của cả nước năm 2009 là 27%), trong đú qua đào tạo nghề 79.108 người chiếm 20,4%. Lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật khỏc là 20.940 người chiếm 5,4%.
Lao động qua đào tạo bao gồm:
- Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng 61.081 người chiếm 15,75%, - Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn 4.742 người chiếm 1,22%, - Trung cấp chuyờn nghiệp 17.708 người chiếm 4,57%
- Cao đẳng 6.361 người chiếm 1,64% - Đại học trở lờn 9.948 người chiếm 2,56%
- Số lao động khụng cú trỡnh độ CMKT 287.738 người chiếm 74,2%, trong đú ở thành thị 12.590 người và ở nụng thụn 275.148 người.
Năm 2009, số người chưa đi học và chưa tốt nghiệp tiểu học 58.982 người chiếm 15,21%.
Tốt nghiệp tiểu học 128.706 người chiếm 33,19%.
Tốt nghiệp phổ thụng cơ sở 114.474 người chiếm 29,52%. Tốt nghiệp phổ thụng trung học 85.623 người chiếm 22,08% Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng hiện nay là 20,05%.
Số lao động trong độ tuổi đang đi học 20.611 người, trong đú đang theo học phổ thụng 16.855 người, học chuyờn mụn kỹ thuật và học nghề 3.756 người [35].
Đạt được kết quả trờn là do trong những năm gần đõy tỉnh đó đặc biệt quan tõm đầu tư cho cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Năm 2005 tồn bộ 195/195 xó phường đó hồn thành xoỏ mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học. Năm 2007 tồn bộ 195/195 xó phường đó hồn thành phổ cập trung học cơ sở, và hiện tỉnh đang đẩy mạnh phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng, số lớp trung học phổ thụng khụng ngừng tăng lờn năm 2005 toàn tỉnh cú 380 lớp với 16.029 học sinh, đến năm 2009 tồn tỉnh đó cú 437 lớp với 16.855 học sinh đang theo học. Ngày 2-10-2006, Tỉnh uỷ Hà Giang ban hành Nghị quyết 02 về Đào tạo, phỏt triển nghề, giải quyết việc làm trong nụng nghiệp, nụng thụn và xuất khẩu lao động. Mục tiờu đặt ra đến năm 2010, tất cả cỏc huyện đều cú trung tõm dạy nghề để nguồn nhõn lực trong độ tuổi lao động qua đào tạo đạt tỷ lệ 26%, trong đú lao động qua đào tạo nghề đạt 18% trở lờn. Để đạt mục tiờu này, ngoài việc triển khai cỏc biện phỏp củng cố, phỏt triển, đầu tư hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nõng cao chất lượng hoạt động của trường trung cấp nghề, cỏc trung tõm dạy nghề, cần phải giải quyết được yếu tố cơ bản là đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. Cú thể khẳng định Nghị quyết 02 của Đảng bộ tỉnh ra đời đó tạo ra chuyển biến cơ bản cụng tỏc đào tạo nghề trờn địa bàn. Tất cả cỏc huyện, thị xó đều xõy dựng chương trỡnh hành động và cú kế hoạch đào tạo nghề cụ thể. Từ lỳc chỉ cú một vài cơ sở đào tạo với quy mụ nhỏ, ngành nghề chưa phong phỳ. Đến nay 11/11 huyện, thị xó đó cú trung tõm dạy nghề. Tồn tỉnh Hà Giang hiện cú 15 cơ sở dạy nghề với 85 giỏo viờn dạy nghề. Trong đú cú một trường trung cấp nghề, 12 trung tõm dạy nghề và 2 cơ sở khỏc cú dạy nghề. Ngoài ra tại địa bàn tỉnh cũn cú 4 trường và cơ sở đào tạo trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng. Vỡ vậy những năm gần đõy cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm của tỉnh được đẩy mạnh, chỉ tớnh riờng trong 5 năm 2005-2009, tồn tỉnh đó đào tạo nghề cho được 45.983 người. Trong đú sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng là 43.051 người với tỷ lệ thanh niờn tham gia chiếm trờn 90%.
Bảng 2.6: Kết quả dạy nghề 2005 - 2009; ước thực hiện 2010 Đơn vị tớnh: người Năm Tổngsố Trong đú Tỷ lệ % qua đào tạo Tỷ lệ % qua đào tạo nghề Cao đẳng nghề Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng 2005 5.143 303 4.840 14,0 9,1 2006 6.174 438 5.736 15,8 10,8 2007 9.740 659 9.081 18,8 13,6 2008 11.657 208 724 10.725 22,1 16,8 2009 13,269 600 12.669 25,8 20,4 2010 13.150 1.150 12.000 30,0 24,0 Tổng cộng 59.133 208 3.874 55.051
Nguồn: Phũng dạy nghề Sở lao động thương binh - xó hội tỉnh Hà Giang
Tuy nhiờn chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh cũn rất thấp so với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay. Thực tế trong số 25,8% lao động được đào tạo thỡ số người qua đào tạo Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng 61.081 người chiếm 15,75%. số người chưa đi học và chưa tốt nghiệp tiểu học 58.982 người chiếm 15,21%.
Chất lượng nguồn nhõn lực thấp do những nguyờn nhõn sau đõy:
- Một là, giỏo dục phổ thụng của Hà Giang phỏt triển cũn ở trỡnh độ thấp, dõn số phõn tỏn trờn địa bàn rộng lớn, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập nghốo nàn, đội ngũ giỏo viờn thiếu và yếu, nhất là ở những vựng sõu, vựng xa. Do kinh tế - xó hội của tỉnh cũn phỏt triển ở trỡnh độ thấp, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị cũn nhiều diễn biến phức tạp đó ảnh hưởng đến sự phỏt triển giỏo dục đào tạo của Tỉnh. Đời sống nhõn dõn phần lớn dựa vào kinh tế nụng nghiệp, thu nhập thấp, kộo theo sự khú khăn trong huy động và duy trỡ trẻ em đi học đỳng độ tuổi và thời gian đến lớp. Một số cấp uỷ và chớnh quyền địa phương chưa thực sự quan tõm lónh đạo và đầu tư cho cụng tỏc giỏo dục.
Trong nhõn dõn, nhất là đồng bào dõn tộc chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc nõng cao dõn trớ, phỏt triển nguồn nhõn lực. Từ đú khụng cú ý thức tự học tập nõng cao trỡnh độ cho chớnh bản thõn mỡnh.
Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất, trường lớp, khuụn viờn nhà trường mà đặc biệt là cỏc phũng chức năng phục vụ cho việc dạy học, nghiờn cứu, thực hành của giỏo viờn, học sinh cũn thiếu thốn. Cả tỉnh cú 385 trường học phổ thụng, tổng số 6.939 lớp với 137.799 học sinh trong đú cú 159 trường tiểu học với 3.345 lớp và 53.959 học sinh, 132 trường trung học cơ sở với 1.235 lớp và 34.589 học sinh. Trong tổng số 385 trường học chỉ mới cú 25 trường đạt chuẩn quốc gia. Toàn tỉnh hiện cú 16.281 giỏo viờn, trong đú giỏo viờn mầm non 3.242 người, giỏo viờn tiểu học 6.770 người, trung học cơ sở 3.939 người, trung học phổ thụng 1.172 người. Tỷ lệ học sinh trờn lớp cũn chưa đạt yờu cầu (như bậc tiểu học chỉ đạt bỡnh quõn 16 học sinh/lớp, bậc trung học cơ sở chỉ đạt 28 học sinh/lớp, quy định là 30 học sinh/lớp). Số lượng giỏo viờn phụ trỏch bộ mụn tự nhiờn cũn chưa đỏp ứng đủ, dẫn tới số tiết dạy của giỏo viờn/tuần vượt quỏ quy định đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng giỏo dục.
Tỡnh hỡnh đú dẫn đến mặt bằng dõn trớ thấp. Tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học 15,21%; tốt nghiệp tiểu học 33,19%; tốt nghiệp trung học cơ sở 29,52%; tốt nghiệp trung học phổ thụng 22,08%. Thực trạng này cho thấy rất khú khăn đối với cụng tỏc đào tạo nghề hiện nay để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực [33].
- Hai là, hệ thống cỏc trường dạy nghề và giỏo dục chuyờn nghiệp của Hà Giang cũn rất kộm phỏt triển.
Đến nay toàn tỉnh Hà Giang cú 15 cơ sở dạy nghề, tổng số tuyển sinh thực tế khoảng 10.000 học sinh/năm. Trong đú cú 01 trường trung cấp nghề và 14 cơ sở dạy nghề cụng lập. Nhỡn chung, cỏc cơ sở trờn đều mới được
thành lập, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cũn nhiều thiếu thốn; quy mụ đào tạo, ngành nghề đào tạo cũn nhiều hạn chế chủ yếu là đào tạo ngắn hạn (trong 5 năm từ 2005 đến 2009 tồn tỉnh đó tổ chức dạy nghề tồn tỉnh đó đào tạo nghề cho được 45.983 người, thỡ riờng đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng là 43.051 người); đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề cũn quỏ thiếu về số lượng, lại yếu cả về chất lượng chuyờn mụn, chưa đỏp ứng được nhu cầu quản lý và giảng dạy trong tỡnh hỡnh hiện nay. Theo định mức quy định về tỷ lệ học sinh/giỏo viờn dạy nghề quy đổi của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (LĐ-TB và XH) thỡ một giỏo viờn phụ trỏch 23 học viờn học nghề. Căn cứ theo quy định này, xột nhu cầu thực tế của tỉnh thỡ Hà Giang phải chạy "việt dó" mới cú đủ đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. Lộ trỡnh đào tạo nghề của Hà Giang xỏc định: Năm 2008 sẽ đào tạo nghề cho 8.500 người, trong đú trung cấp nghề 750 người, sơ cấp và dạy nghề ngắn hạn 7.750 người. Như vậy, Hà Giang cần phải cú 250 giỏo viờn dạy nghề nhưng toàn tỉnh mới chỉ cú 85 giỏo viờn, thiếu 125 giỏo viờn so với nhu cầu thực tế. Ngoài việc thiếu về số lượng, trỡnh độ giỏo viờn dạy nghề hiện nay cũng cũn nhiều điều đỏng bàn. Cụ thể, trong tổng số 85 giỏo viờn dạy nghề, hiện chỉ cú 35 giỏo viờn trỡnh độ đại học, 35 người cú trỡnh độ cao đẳng, sỏu cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề bậc cao... Một số giỏo viờn dạy tốt phần lý thuyết nghề lại kộm phần thực hành và ngược lại người dạy thực hành tốt thỡ khả năng sư phạm lại khụng đạt yờu cầu, kinh nghiệm giảng dạy cũn hạn chế.
Bờn cạnh đú, cỏc trường, trung tõm đào tạo nghề khụng chủ động được nguồn giỏo viờn. Toàn Tỉnh hiện cú 15 cơ sở dạy nghề. Mỗi cơ sở dạy nghề cú từ 5 đến 7 cỏn bộ (chủ yếu là cỏn bộ khung) cũn giỏo viờn ở cỏc cơ sở dạy nghề chủ yếu là hợp đồng thỉnh giảng theo theo mựa vụ. Tỉnh chưa cú chớnh
sỏch thu hỳt giỏo viờn dạy nghề, đặc biệt là giỏo viờn ngoài tỉnh, giỏo viờn dạy giỏi lờn cụng tỏc. Và điều hạn chế nhất là chưa cú chiến lược đào tạo giỏo viờn. Nhỡn chung cơ sở vật chất kỹ thuật cho giỏo dục đào tạo và dạy nghề của tỉnh cũn nhiều khú khăn và chưa đỏp ứng được yờu cầu cho nhiệm vụ xõy dựng NNL trong quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH của địa phương.