- Về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để nõng cao trỡnh độ cho người lao động, nhất là nõng cao trỡnh độ cho đồng bào thiểu số
3.2.8. Cú chớnh sỏch thu hỳt lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn về làm việc ở Hà Giang
làm việc ở Hà Giang
Để đỏp thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH của tỉnh Hà Giang nhanh và bền vững nhằm thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển với cỏc tỉnh, thành phố cũng như cả nước thỡ Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn Tỉnh cần cú chớnh sỏch thu hỳt lao động cú trỡnh độ cao về làm việc tại Hà Giang. Với mức thu hỳt như hiện nay chỉ thực hiện trợ cấp một lần bằng tiền là 30 triệu đồng cho sinh viờn tốt nghiệp đại học loại giỏi, 40 triệu đồng cho người cú trỡnh độ thạc sỹ, 50 triệu đồng cho tiến sỹ trở lờn thỡ rất khú cú thể lụi kộo được người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao về Tỉnh làm việc. Muốn thu hỳt được lao động cú trỡnh độ cao như giỏo sư, phú giỏo sư, tiến sĩ, thạc sỹ, bỏc sĩ, dược sĩ chuyờn khoa, người học đại học chớnh quy loại đạt loại giỏi thỡ ngồi chớnh sỏch thu hỳt như đó nờu trờn Tỉnh cần cú cỏc chớnh sỏch bổ sung cụ thể khỏc,
như hỗ trợ điều kiện làm việc, sinh hoạt, đi lại. Trợ cấp trong khoảng thời gian dài ban đầu, cỏc chớnh sỏch cụ thể về hợp đồng lao động với mức lương tương đương hoặc cao hơn khi họ làm việc tại cỏc tỉnh, thành phố khỏc… Cú như vậy mới cú thể thu hỳt được nguồn nhõn lực chất lượng cao về Hà Giang làm việc. Qua đú để giỳp đẩy nhanh quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH cũng như thỳc đẩy việc nõng cao chất lượng NNL của tỉnh, giỳp KT-XH phỏt triển nhanh, bền vững thực hiện mục tiờu thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển với cỏc tỉnh, thành phố bờn cạnh cũng như với cả nước.
KẾT LUẬN
Để Hà Giang trở thành một tỉnh phỏt triển về kinh tế, ổn định về chớnh trị - xó hội, phong phỳ về đời sống văn hoỏ, tinh thần với xuất phỏt điểm nghốo nàn như hiện nay thỡ cần xõy dựng được một nguồn nhõn lực cú chất lượng đảm bảo đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là trong giai đoạn thực hiện CNH,HĐH hiện nay là con đường tất yếu.
Phỏt triển một nguồn nhõn lực đảm bảo về số lượng và chất lượng là yếu tố quyết định sự thành cụng cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nhất là trong điều kiện nước ta đó gia nhập WTO thỡ điều đú càng trở nờn cú ý nghĩa đặc biệt và hết sức cấp thiết. Để đạt được mục tiờu đặt ra, luận văn đó tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau đõy:
- Hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận cơ bản về NNL: khỏi niệm NNL, những nhõn tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng NNL, những yờu cầu chủ yếu về NNL cho CNH, HĐH để làm cơ sở cho việc phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực tiễn và tỡm giải phỏp phỏt triển NNL ở Hà Giang.
- Nghiờn cứu kinh nghiệm phỏt triển NNL cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn là những tỉnh cú những nột tương đồng với Hà Giang, để rỳt ra những kinh nghiệm cần thiết cho sự phỏt triển NNL ở Hà Giang.
- Phõn tớch thực trạng NNL ở Hà Giang hiện nay trờn cỏc mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu NNL, làm rừ những mặt mạnh, mặt yếu trong quỏ trỡnh xõy dựng và sử dụng NNL, đồng thời đó phõn tớch rừ nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh, nờu lờn những vấn đề đặt ra trong việc phỏt triển NNL ở Hà Giang: Tỉnh Hà Giang cú một nguồn nhõn lực trẻ, số lượng tăng nhanh qua cỏc năm, nhưng trỡnh độ nền kinh tế cũn thấp nờn Tỉnh gặp nhiều khú khăn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Dõn số tăng nhanh kộo theo việc tăng nhanh nguồn lao động, gõy nờn những bức xỳc về vấn đề xó hội… Hệ thống giỏo dục - đào tạo của Hà Giang chưa phỏt triển, dõn số phõn tỏn trờn địa bàn
rộng lớn, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập nghốo nàn, đội ngũ giỏo viờn thiếu và yếu, nhất là ở những vựng sõu, vựng xa. Tỡnh hỡnh đú dẫn đến trỡnh độ học vấn và chất lượng NNL của Hà Giang rất thấp so với yờu cầu, thể hiện ở chỗ số lao động được đào tạo và trỡnh độ đào tạo cũn rất ớt và thấp, số lao động chưa qua đào tạo nghề cũn rất lớn, chiếm tới 74,2% tổng nguồn lao động. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cũn chưa hợp lý, biểu hiện một nền kinh tế nghốo nàn, lạc hậu; lao động trong nụng, lõm nghiệp cũn chiếm tỷ trọng lớn, lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng, thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ. Cơ cấu đào tạo hiện nay chưa hợp lý dẫn đến tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ, nhiều doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh phải tuyển lao động cú tay nghề, kỹ thuật từ cỏc tỉnh ngoài vào để sử dụng. Nhỡn chung chất lượng NNL của Tỉnh cũn thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu để khai thỏc những tiềm năng, thế mạnh sẵn cú của địa phương, nền kinh tế của Tỉnh chưa tạo ra được động cơ để tăng tỷ trọng trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng, thương mại và dịch vụ.
- Trờn cơ sở những phõn tớch về lý luận cơ bản và thực trạng NNL, định hướng CNH, HĐH của tỉnh Hà Giang đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020, luận văn đó đề xuất những quan điểm, phương hướng và những giải phỏp chủ yếu để phỏt triển NNL cho phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH của Hà Giang.
Áp dụng một cỏch đồng bộ những giải phỏp trờn đõy sẽ dần dần phỏt triển được NNL cú số lượng và chất lượng đảm bảo, đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở Hà Giang.