- Về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để nõng cao trỡnh độ cho người lao động, nhất là nõng cao trỡnh độ cho đồng bào thiểu số
3.2.4. Chỳ trọng mở rộng việc bồi dưỡng kỹ năng lao động, truyền nghề cho lao động phổ thụng, nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số
nghề cho lao động phổ thụng, nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số
Với thực trạng nguồn nhõn lực hiện nay của Hà Giang phần lớn chưa qua đào tạo bồi dưỡng (74,2%), do vậy việc đào tạo cơ bản tay nghề, kỹ năng lao động cho họ là vấn đề hết sức cấp bỏch. Tuy nhiờn, chỳng ta khú cú thể đào tạo toàn bộ nguồn nhõn lực ấy. Vỡ thế, bờn cạnh những giải phỏp đào tạo cơ bản, chỳng ta phải tớch cực bồi dưỡng chuyờn mụn tay nghề, kỹ năng lao động cần thiết trước mắt cho đối tượng này bằng cỏc hỡnh thức đào tạo linh hoạt, thớch hợp thụng qua cỏc cơ sở đào tạo bồi dưỡng của Tỉnh, thụng qua cỏc hoạt động chuyển giao kỹ thuật, thụng qua cỏc hỡnh thức hội nghị tập huấn, mụ hỡnh trỡnh diễn, truyền nghề, cấy nghề…
Sớm kiện toàn và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc Trung tõm giỏo dục thường xuyờn cấp huyện, Trung tõm dạy nghề cỏc huyện, Trung tõm bồi dưỡng chớnh trị huyện… làm đầu mối giảng dạy, bồi dưỡng. Tức là cỏc cơ sở đào tạo này ngoài chức năng nhiệm vụ chớnh được giao cũn được giao thờm nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, kỹ thuật về chăn nuụi, trồng trọt, trồng rừng… cho bà con nụng dõn.
Coi trọng cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn, nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số ở vựng sõu, vựng xa, cỏc xó biờn giới. Chuyển giao kỹ thuật canh tỏc, chăn nuụi để nõng cao năng suất cõy trồng, vật nuụi. Củng cố và mở rộng cỏc nghề truyền thống, đặc biệt là cỏc nghề giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Nõng cao chất lượng đội ngũ khuyến nụng cỏc xó để tư vấn việc làm, chuyển giao kỹ thuật cho lao động nụng thụn.
Thực hiện chớnh sỏch dạy nghề nội trỳ cho học sinh dõn tộc, miền nỳi theo Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ. Ngoài ra với lao động miền nỳi núi chung và thanh niờn dõn tộc thiểu số núi riờng, hàng năm nhà nước cần cú một khoản kinh phớ để thực hiện đào tạo nghề cho họ như hỗ trợ tiền ăn, tiền ở, tiền đi lại… tuỳ theo từng nghề đào tạo
mà quy định mức kinh phớ dạy nghề cụ thể như: tiền vật tư thực hành, tiền trả cụng cho giỏo viờn, tiền tài liệu học tập…
Thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề cho nụng dõn và cho người nghốo: đối với những người khụng đủ điều kiện học nghề nội trỳ tại cỏc cơ sở dạy nghề và với những nghề khụng đào tạo tập trung tại cỏc cơ sở dạy nghề, mà tổ chức dạy nghề lưu động tại cỏc xó, làng, bản để tạo điều kiện cho người học, tỉnh cần cú chớnh sỏch riờng phự hợp để hỗ trợ kinh phớ cho người học như: kinh phớ vật tư thực hành nghề, tiền mua tài liệu, tiền ăn trong thời gian học nghề, tiền trả cho giỏo viờn.
Bảng 3.3: Kế hoạch dạy nghề 2011 - 2015 Đơn vị tớnh: người Năm Tổngsố Trong đú Tỷ lệ % qua đào tạo Tỷ lệ % qua đào tạo nghề Cao đẳng nghề Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng 2011 11.100 200 1.000 9.900 33 27 2012 11.400 250 1.050 10.100 36 30 2013 11.900 300 1.100 10.500 39 33 2014 12.40 0 350 1.150 10.900 42 35 2015 13.000 400 1.200 11.400 46 38 Tổng cộng 59.800 1.500 5.500 52.800
Nguồn: Phũng dạy nghề Sở lao động thương binh - xó hội tỉnh Hà Giang
Xõy dựng chương trỡnh bồi dưỡng, tập huấn nghề tập trung vào cỏc kiến thức khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến cụng và cỏc kiến thức bổ trợ khỏc… dưới sự chủ trỡ của cỏc cơ sở đào tạo núi trờn phối hợp với cơ quan chuyờn ngành soạn thảo cho phự hợp với đối tượng đào tạo. Thời gian đào tạo từ 1 tuần đến dưới 3 thỏng tuỳ theo chương trỡnh.
Hỡnh thức thỡ linh hoạt chủ yếu là tại thụn, làng, xó bằng hội nghị tập huấn, hội nghị đầu bờ mụ hỡnh trỡnh diễn, truyền nghề…
Đối tượng: toàn thể bà con nụng dõn. Trước hết là tập huấn cho cỏn bộ khuyến nụng, khuyến lõm của huyện, xó… Sau đú số này sẽ về tổ chức lại cho nụng dõn tại từng địa bàn sinh sống.
Ngoài ra cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng như Đài phỏt thanh truyền hỡnh, bỏo chớ… cú thể dành mở chuyờn mục "bạn nhà nụng"… để phổ biến, cập nhật kiến thức, kỹ năng sản xuất cho bạn nghe đài…
Đõy cũng là một trong những con đường cơ bản để tạo ra và phỏt huy năng lực nội sinh của Tỉnh, nú trang bị những kỹ năng, phẩm chất cần thiết cho người lao động, giỳp cho họ sự thớch ứng trong lao động sản xuất khi họ bước vào đội ngũ lực lượng lao động xó hội.