Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng trong việc gắn giải quyết việc làm với đào tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 42 - 45)

- Về trớ lực

1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng trong việc gắn giải quyết việc làm với đào tạo nguồn nhõn lực

việc làm với đào tạo nguồn nhõn lực

Cao Bằng là một tỉnh vựng cao cú đụng đồng bào dõn tộc, dõn số trờn 520.000 người, lao động trong độ tuổi là 300.140 chiếm trờn 57,7%, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực nụng nghiệp [39]. Trong thời gian qua, được sự quan tõm, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Cao Bằng đó cú những chủ trương, giải phỏp nhằm phỏt triển kinh tế xó hội, trong đú đặc biệt chỳ trọng đến việc gắn giải quyết việc làm với đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho cỏc ngành kinh tế, xó hội ở địa phương cũng như cung cấp lao động trong nước và thị trường ngoài nước.

Cựng với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của cả nước, Cao Bằng luụn coi đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm là một trong những chiến lược và ưu tiờn hàng đầu nhằm gúp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nõng cao mức sống của nhõn dõn. Trong những năm từ 2001 đến 2007, tồn tỉnh đó đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho gần 55.000 lao động, trong đú thụng qua cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội là trờn 25.000 người, cỏc hoạt động hỗ trợ trực tiếp, giới thiệu tỡm việc là gần 30.000 người trong đú riờng cỏc dự ỏn vay vốn Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm đó thẩm định cho vay 1.375 dự ỏn với kinh phớ 61,6 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 22.500 lao động. Đối với cụng tỏc xuất khẩu lao động, tỉnh xỏc định đõy là lĩnh vực trọng tõm gúp phần phỏt triển kinh tế của địa phương và cũng là giải phỏp cơ bản giảm nhanh hộ nghốo, tăng thu nhập cho người lao động và gia đỡnh, đồng thời tạo cơ hội cho đồng bào dõn tộc tiếp cận được với khoa học, cụng nghệ mới, rốn luyện, trau dồi cho bản thõn cú ý thức chấp hành kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, nõng cao tay nghề và là cơ hội làm giầu bằng nguồn ngoại tệ khi lao động đi làm việc cú thời hạn tại nước ngoài. Cụng tỏc này bắt đầu được triển khai từ năm 2002 và đến năm 2005 đó phỏt triển rộng khắp đến tận cỏc xó, phường, thụn bản. Tớnh đến hết năm 2007 Cao Bằng đó cú gần 4.300 lao động đang làm việc cú thời hạn tại cỏc nước Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Trong cụng tỏc cung ứng lao động trong nước, đó tư vấn việc làm và tư vấn nghề cho gần một vạn lao động, giới thiệu việc làm được gần 3 ngàn chỗ làm việc mới. Cỏc hoạt động này chủ yếu là do Trung tõm giới thiệu việc làm tỉnh thực hiện và hiện nay đơn vị đó khẳng định được vị thế của mỡnh và ngày càng được nhiều người sử dụng lao động, cũng như người lao động tỡm đến để đăng ký, tư vấn và tỡm kiếm việc làm… Được sự quan tõm, hỗ trợ của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội về chuyờn mụn, nghiệp vụ và kinh phớ năm 2005 Cao Bằng đó tổ chức thành cụng Hội chợ Việc làm lần thứ nhất. Qua đõy đó thu hỳt được gần 3.000 người đến đăng ký học nghề, trờn 1.000 người đăng ký đi xuất khẩu lao động, 2.500 người nộp hồ sơ tỡm việc làm và

đó cú gần 500 lao động tỡm được việc làm ổn định thụng qua hội chợ. Căn cứ vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhằm chuyển dịch tớch cực cơ cấu lao động, Cao Bằng đó đề ra mục tiờu trong những năm từ 2007 - 2010, mỗi năm giải quyết khoảng 9.000 lao động, trong đú từ cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế là 5.200 người và cỏc chương trỡnh khỏc là 3.800 người, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống dưới 4% và nụng thụn là 7%, xõy dựng thờm một Trung tõm giới thiệu việc làm, nõng cao năng lực và hiện đại hoỏ cỏc cơ sở hiện cú, phỏt triển thụng tin thị trường lao động, lập quỹ cho vay giải quyết việc làm của tỉnh vào năm 2009… Phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu kinh tế của Cao Bằng sẽ là nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 65%; cụng nghiệp, xõy dựng 11%; dịch vụ, thương mại, du lịch 24%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 26% trong đú đào tạo nghề chiếm 19% [56].

Để thực hiện cú hiệu quả mục tiờu trờn, ngoài những giải phỏp chớnh như phỏt triển nguồn nhõn lực, cơ chế chớnh sỏch, nguồn lực tài chớnh… trước mắt, Cao Bằng đó đề một số nhiệm vụ trọng tõm là: Tiếp tục tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền vận động bằng nhiều hỡnh thức trong nhõn dõn và đối với cả cỏc cấp, cỏc ngành cựng cỏc cơ quan, đoàn thể nhằm nõng cao nhận thức về cụng tỏc giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, hiệu quả kinh tế và lợi ớch của cỏ nhõn người tham gia. Từ đú sẽ khuyến khớch người lao động và cỏc tổ chức xó hội cú ý thức để tự tạo việc làm và đăng ký tham gia thị trường lao động. Nõng cao vai trũ của cỏc cơ sở dạy nghề (Cao Bằng hiện cú 7 cơ sở dạy nghề), Trung tõm Dịch vụ việc làm coi đõy là cầu nối giữa cung - cầu của thị trường lao động. Bờn cạnh đú, cỏc ngành, cỏc cấp cần phối hợp chặt chẽ trong quỏ trỡnh tổ chức, tiếp tục cú những giải phỏp thiết thực để đạt và vượt kế hoạch đó đề ra. Đặc biệt, phải tăng cường cụng tỏc đào tạo nghề, xỏc định mối quan hệ mật thiết giữa giải quyết việc làm và đào tạo nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động.

Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm của tỉnh Cao Bằng được thể hiện như sau:

- Tăng cường đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, đồng thời gắn cỏc chương trỡnh kinh tế xó hội với chương trỡnh giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nụng nghiệp nụng thụn.

- Đẩy mạnh đào tạo nghề phự hợp với nhu cầu của thị trường lao động, từng bước thay đổi cơ cấu đào tạo nguồn nhõn lực, tăng tỷ lệ đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, đặc biệt là lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi, cơ khớ, dịch vụ, cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống ở nụng thụn. Thực hiện đào tạo lao động để xuất khẩu lao động ra nước ngoài.

- Tăng cường cỏc hoạt động dịch vụ việc làm trờn cơ sở củng cố và tăng cường cỏc trung tõm dịch vụ việc làm trờn địa bàn tỉnh nhằm tư vấn cho người lao động chọn nghề học, hỡnh thức học, nơi làm việc và tư vấn về phỏp luật lao động. Đồng thời cung cấp thụng tin về thị trường lao động và người sử dụng lao động, tổ chức cung ứng lao động theo quy định của luật phỏp lao động.

- Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động, tạo thờm việc làm cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn, khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đỡnh, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển sản xuất như: tạo điều kiện thuận lợi cho thuờ mướn địa điểm sản xuất, cho vay vốn với lói suất ưu đói, miễn giảm thuế trong thời gian đầu cho cỏc mặt hàng mới, nhất là cỏc mặt hàng sử dụng nguyờn liệu, lao động tại địa phương.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w