- Về trớ lực
2.1.2. Về phỏt triển kinh tế-xó hộ
- Dõn số tỉnh Hà Giang
Tổng dõn số thường trỳ tại địa bàn tỉnh Hà Giang tớnh đến ngày 31/12/2009 là 725.648 người, chỉ chiếm 0,84% dõn số cả nước. Bao gồm 363.549 nam (chiếm 49,9%), 362.099 nữ (chiếm 50,1%); 87.100 dõn thành thị (12,0%) và 638.548 dõn nụng thụn (88,0%). Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn năm 2009 là 1,45 %, mặt bằng dõn trớ và văn hoỏ ở Hà Giang cũn thấp, nhất là
bộ phận dõn cư ở vựng sõu, vựng xa, dõn cư phõn bố chưa hợp lý dẫn đến tỡnh trạng thiếu đất canh tỏc, nạn phỏ rừng vẫn cũn xảy ra ở một số nơi, cụng tỏc định canh định cư chưa thật bền vững, đời sống nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn cú ảnh hưởng lớn đến phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh cũng như xõy dựng nguồn nhõn lực chất lượng cao.
- Trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế (quy mụ, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trỡnh độ phỏt triển kết cấu hạ tầng...)
Trong những năm gần đõy kinh tế tỉnh Hà Giang đó bước đầu đi vào ổn định và phỏt triển. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2004-2009 đạt mức tăng trưởng khỏ cao trờn 10%, riờng năm 2008 đạt 12,05%, năm 2009 đạt 13,46%, năm 2009 GDP theo giỏ hiện hành đạt 8.299,9 tỷ đồng. Trong đú cụng nghiệp và xõy dựng tăng nhanh đạt 18,89%/năm; cỏc ngành dịch vụ đạt 16,61%; nụng, lõm, ngư nghiệp đạt 6,82%. Tuy nhiờn GDP bỡnh quõn đầu người cũn rất thấp đạt 6,07 triệu đồng/ năm (khoảng 335 USD), bằng 32% mức thu nhập bỡnh quõn của cả nước. Trong cơ cấu kinh tế tỷ trọng ngành nụng, lõm, ngư nghiệp cũn chiếm tỷ trọng cao tới 35,07%, dịch vụ 38,86%, cụng nghiệp và xõy dựng cũn nhỏ bộ chỉ chiếm 26,27%.
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm GDP của Tỉnh theo giỏ hiện hành qua cỏc năm
Đơn vị tớnh: Tỷ đồng
Năm Tổng số Nụng-lõm-thuỷ sản CN- xõy dựng Dịch vụ
GDP TL% GDP TL% GDP TL% GDP TL% 2004 1.808,8 100 797,5 44,09 401,0 22,17 610,3 33,74 2005 2.122,4 100 892,0 42,03 490,1 23,09 740,3 34,88 2006 2.435,5 100 995,3 40,87 566,1 23,24 874,1 35,89 2007 2.958,1 100 1.107,7 37,45 711,2 24,04 1.139,2 38,51 2008 3.673,8 100 1.351,1 36,78 920,3 25,05 1.402,4 38,17 2009 4.400,4 100 1.543,2 35,07 1.156,7 26,27 1.700,5 38,66
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Giang năm 2008 và năm 2009.
Qua bảng 2.1 ta thấy cơ cấu kinh tế cú sự dịch chuyển tớch cực theo hướng CNH, HĐH; về mặt tương đối, thỡ tỷ trọng ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng nhanh từ 22,17% năm 2004 lờn 26,27% năm 2009, tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm từ 44,09% năm 2004 xuống cũn 35,07% năm 2009, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng đỏng kể từ 33,74% năm 2004 lờn 38,66% năm 2009.
Xột về mặt tuyệt đối, thỡ tổng giỏ trị GDP của tất cả cỏc ngành trong tỉnh đều tăng nhanh; ngành nụng - lõm - ngư nghiệp tăng từ 797,5 tỷ đồng năm 2004 lờn 1.543,2 tỷ đồng năm 2009 tức tăng 745,7 tỷ đồng. Ngành cụng nghiệp xõy dựng tăng từ 401,0 tỷ đồng năm 2004 lờn 1.156,7 tỷ đồng năm 2009 gấp 2,9 lần. Ngành dịch vụ tăng từ 610,3 tỷ đồng lờn 1.700,5 tỷ đồng gấp 2,8 lần. Cú thể núi, ở tất cả cỏc ngành kinh tế của tỉnh đều cú mức tăng trưởng khỏ cao về cả mặt tương đối cũng như về mặt tuyệt đối, đõy là những thành tựu đỏng kể của tỉnh Hà Giang trong vũng 5 - 6 năm gần đõy. Tốc độ tăng GDP bỡnh quõn giai đoạn 2005 - 2009 đạt trờn 11,5% /năm. Trong đú cụng nghiệp -xõy dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất rồi đến dịch vụ và cuối cựng là nụng - lõm - ngư nghiệp. Xu hướng này phự hợp với xu hướng CNH, HĐH đất nước hiện nay. Vỡ vậy để đảm bảo cho xu hướng này được bền vững thỡ cần đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH của Tỉnh trong tương lai, nhất là đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ.
Về xõy dựng kết cấu hạ tầng:
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của Tỉnh trong thời gian qua đó được đầu tư, xõy dựng phỏt triển mạnh mẽ. Quốc lộ 2 từ Hà Nội lờn Hà Giang được nõng cấp mở rộng, quốc lộ 34 từ Hà Giang đi Cao Bằng, quốc lộ 4C từ Hà Giang lờn cỏc huyện vựng cao nỳi đỏ, và đường tỉnh lộ từ Bắc Quang đi Hoàng Su Phỡ, Xớn Mần sang Lào Cai được nõng cấp. Hiện nay 100% số xó đó cú đường ụ tụ đi đến trung tõm xó. Điện lưới quốc gia được kộo về tất cả cỏc xó, 100% số xó cú trường học 2 tầng. Chương trỡnh kiờn cố
hoỏ trường lớp học, nhà cụng vụ giỏo viờn; chương trỡnh xõy dựng bệnh viện, trạm y tế, chương trỡnh trải nhựa đường ụ tụ đến trung tõm xó, chương trỡnh làm đường giao thụng nụng thụn, xõy dựng hồ nước sinh hoạt vựng cao… được đẩy mạnh
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh Hà Giang cũn đang gặp nhiều khú khăn, nền kinh tế xuất phỏt điểm thấp, giỏ trị tổng sản phẩm GDP của tỉnh cũn quỏ nhỏ bộ và sự tăng trưởng chưa bền vững chủ yếu do đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước trung ương. Thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn rất thấp (năm 2009 mới đạt 6,07 triệu đồng/ người bằng gần 1/3 mức bỡnh quõn của cả nước). Tỷ lệ hộ nghốo cũn rất cao với 38.894 hộ chiếm 20,64% tổng số hộ. Kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội như cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo, y tế, văn hoỏ, giao thụng, chợ, thuỷ lợi đang được đầu tư xõy dựng nhưng cũn rất thiếu thốn và khú khăn cú ảnh hưởng lớn tới quỏ trỡnh xõy dựng nguồn nhõn lực và phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.
- Trỡnh độ phỏt triển giỏo dục và đào tạo
Cụng tỏc giỏo dục đào tạo trong những năm qua luụn được Tỉnh quan tõm, đầu tư. Tỉnh đó tăng cường lónh đạo, chỉ đạo thực hiện đổi mới cụng tỏc quản lý và nõng cao chất lượng giỏo dục ở cỏc cấp học, ngành học; tỉnh và cỏc huyện, thị xó, ngành giỏo dục đó tổ chức nhiều hội nghị chuyờn đề bàn cỏc giải phỏp thực hiện đổi mới quản lý, nõng cao chất lượng giỏo dục; xõy dựng và thực hiện quy chế khen thưởng và xử phạt trong ngành giỏo dục đào tạo. Đẩy mạnh đổi mới phương phỏp giỏo dục gắn với hưởng ứng cuộc vận động “hai khụng” với 4 nội dung; phong trào thi đua “hai tốt”, “xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” … Nhờ đú năm học 2009 - 2010, tỷ lệ huy động trẻ 0-2 tuổi đi nhà trẻ đạt 23,4%, tỷ lệ huy động trẻ 3-5 tuổi đi mẫu giỏo đạt 79,58%, tỷ lệ huy động trẻ từ 6-14 tuổi đến trường đạt 97,8 %. Năm 2005 tồn bộ 195/195 xó phường đó hồn thành xoỏ mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học. Năm 2007 tồn bộ 195/195 xó phường đó hồn thành phổ cập trung học
cơ sở, và hiện tỉnh đang đẩy mạnh phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng, số lớp trung học phổ thụng khụng ngừng tăng lờn, năm 2005 toàn tỉnh cú 380 lớp với 16.029 học sinh, đến năm 2009 tồn tỉnh đó cú 437 lớp với 16.855 học sinh đang theo học. Cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm được đẩy mạnh. Đến nay, 100% huyện, thị xó đó cú Trung tõm dạy nghề với 15 cơ sở. Trong đú cú 1 trường Trung cấp Nghề, 12 Trung tõm dạy nghề và 2 cơ sở khỏc cú dạy nghề, trong đú cú 1 Trung tõm dạy nghề của Hội Liờn hiệp Phụ nữ tỉnh. Trong 5 năm từ năm 2005 đến năm 2009, Sở lao động thương binh và xó hội đó phối hợp với cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc huyện, thị xó tổ chức dạy nghề cho 45.633 người. Trong đú, Cao đẳng nghề là 208 người, Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn là 2.724 người, Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng là 43.051 người, tỷ lệ lao động thanh niờn học nghề chiếm trờn 90%. Đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo núi chung từ 14% năm 2005, lờn 25,8% năm 2009, trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 9,1% năm 2005 lờn 20,4% năm 2009, chất lượng lao động khụng chỉ được nõng lờn mà đó từng bước đỏp ứng được nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Thực tế cho thấy nguồn lao động núi chung của tỉnh Hà Giang, đặc biệt ở những vựng nụng thụn là tương đối dồi dào, nhưng lại hạn chế về trỡnh độ, năng lực. Vỡ vậy trong thời gian tới để xõy dựng nguồn nhõn lực đỏp ứng cho yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh trong giai đoạn mới thỡ Tỉnh cần quan tõm hơn nữa đến phỏt triển giỏo dục đào tạo, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người lao động.
- Về truyền thống dõn tộc và sự phỏt triển của nền văn hoỏ
Hà Giang là một vựng đất giàu truyền thống và bản sắc văn hoỏ tộc người. Sự quần tụ sinh sống của 22 tộc người trờn mảnh đất Hà Giang đó tạo nờn một trong những bộ phận văn hoỏ phong phỳ và độc đỏo nhất trong đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt Nam. Hầu hết trong số 22 tộc người của Hà Giang
đều thuộc về những tộc người tiờu biểu cho vựng văn hoỏ Việt Bắc, Tõy Bắc và vựng cao biờn giới phớa bắc như Mụng, Tày, Dao, Nựng, Giấy, La Chớ, Pà Thẻn, Cờ Lao, Lụ Lụ…Cỏc tộc người của vựng văn hoỏ này cú một truyền thống lịch sử lõu đời sinh sống bằng cỏc hoạt động trồng trọt, chăn nuụi kết hợp một phần với hoạt động săn bắt hỏi lượm trong điều kiện địa hỡnh cỏc thung lũng miền đồi nỳi và rẻo cao. Họ cũng thuần dưỡng và chăn nuụi được nhiều loại gia sỳc, gia cầm phự hợp với đặc điểm khớ hậu và mụi trường tự nhiờn nơi đõy. Bờn cạnh đú cỏc tộc người đều lưu giữ những kỹ nghệ thủ cụng truyền thống tinh xảo và điờu luyện, sản phẩm tất yếu của nền kinh tế tự cấp tự tỳc. Đú là kỹ thuật trồng bụng, trồng lanh, se sợi, dệt vải, đan lỏt đồ mõy tre, làm đồ gỗ, đồ gốm, rốn, đỳc kim khớ… Đối với cỏc tộc người ở Hà Giang cho đến gần đõy gia đỡnh cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Gia đỡnh chớnh là nơi sản sinh và truyền giữ văn hoỏ tộc người. Những tri thức, kinh nghiệm lao động, nghề nghiệp, nhận thức tự nhiờn, sinh hoạt văn nghệ, y học cổ truyền… đều từ gia đỡnh mà ra. Gia đỡnh vừa là nơi đặt nền tảng, định hướng giỏ trị, dạy bảo cho cỏc thành viờn cỏch gỡn giữ và phỏt triển cỏc yếu tố văn hoỏ vật chất vừa là mụi trường hấp thụ và trao truyền cỏc giỏ trị tinh thần, thực hiện chức năng luật tục, đỏp ứng nhu cầu văn hoỏ, tiến hành nghi lễ tụn giỏo và tớn ngưỡng…
Văn hoỏ tộc người ở Hà Giang cũn tồn tại và vận động trong mụi trường làng bản. Đú là khụng gian sinh tồn của một cộng đồng cú quan hệ huyết thống hay lỏng giềng vận hành theo cơ chế luật tục hay tập quỏn, trong đú tớnh cộng đồng là nguyờn tắc ứng xử và quan hệ xó hội nền tảng. Tớnh cộng đồng của con người làng bản biểu hiện rừ nột trong cỏc sinh hoạt lễ nghi, tớn ngưỡng. Nú cũng được biểu hiện rừ trong cỏc sinh hoạt lễ hội, diễn xướng văn nghệ dõn gian, giao lưu tỡnh cảm. Nhỡn chung làng bản của cư dõn Hà Giang vừa gần như một cộng đồng xó hội tự quản, vừa là một cộng đồng văn hoỏ tộc người.
Một cỏch bao quỏt, nền văn hoỏ truyền thống của 22 tộc người ở Hà Giang vừa mang những nột chung của vựng văn hoỏ miền nỳi cao phớa bắc vừa mang những sắc thỏi địa phương do những đặc thự của điều kiện tự nhiờn, do quỏ trỡnh giao lưu với cỏc tộc người khỏc tại địa bàn qui định.
Với truyền thống và bản sắc văn hoỏ dõn tộc như vậy vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Hà Giang thực hiện đoàn kết, đẩy nhanh việc xõy dựng quờ hương mới. Nhưng đú cũng là rào cản trong quỏ trỡnh tiếp thu những thành tựu KH - CN mới trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế hiện nay.
- Về sự phỏt triển y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ
Cụng tỏc y tế, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn được tỉnh hết sức quan tõm, đặc biệt là chế độ khỏm, chữa bệnh cho người nghốo tiếp tục được thực hiện tốt. Hiện nay toàn tỉnh cú 208 cơ sở y tế của nhà nước, trong đú cú 13 bệnh viện, 20 phũng khỏm khu vực và 175 trạm y tế xó, phường. Tổng số cỏn bộ y tế năm 2008 là 2.723 người, trong đú bỏc sỹ và trờn đại học là 410 người; y sỹ, kỹ thuật viờn là 2.105 người. Trong những năm gần đõy tồn ngành y tế của tỉnh đó tiếp tục tổ chức thực hiện tốt cỏc mục tiờu chương trỡnh y tế quốc gia, phũng chống dịch bệnh, nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh, gúp phần nõng cao thể lực, sức khoẻ và tuổi thọ cho người dõn. Thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh, phấn đấu hạ tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn bỡnh quõn mỗi năm 0,5 - 0,7‰. Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiờm đầy đủ cỏc loại vắc xin đạt 92,21%. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng liờn tục giảm xuống năm 2006 là 24,8%, năm 2007 là 23,0%, năm 2008 là 21,05%. Nhờ đú sức khoẻ và tuổi thọ của người lao động cũng như nhõn dõn trong tỉnh khụng ngừng được nõng lờn. Tuy nhiờn với tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cũn cao so với mức bỡnh quõn chung của cả nước, vấn đề giải quyết nguồn nước ăn cho đồng bào vựng cao đảm bảo chất lượng, vệ sinh cũn gặp nhiều khú khăn vỡ hiện nay người dõn sử dụng nước khe làm nguồn nước sinh hoạt là chủ yếu
(vựng nỳi đỏ 68,86%, nỳi đất 94,19%). Năm 2009 tại địa bàn tỉnh vẫn cũn 31% số hộ khụng sử dụng bất kỳ một loại hố xớ nào. Đú là những vấn đề cần quan tõm giải quyết để nõng cao sức khoẻ cho người dõn cũng như lực lượng lao động của Tỉnh trong thời gian tới.
2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở TỈNH HÀ GIANG XÃ HỘI Ở TỈNH HÀ GIANG