Một số quy định về hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường khơng

Một phần của tài liệu Bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 101 - 105)

CHƯƠNG 6 : PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ

6.3. Một số quy định về hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường khơng

không

6.3.1. Khái niệm

Theo quy định tại Điều 109, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi, bổ sung 2014) thì vận chuyển hàng khơng là việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi bằng đường hàng không. Vận chuyển hàng không bao gồm vận chuyển hàng không thường lệ và vận chuyển hàng không không thường lệ.

Vận chuyển hàng không thường lệ là việc vận chuyển bằng đường hàng không bao gồm các chuyến bay được thực hiện đều đặn, theo lịch bay được công bố và được mở công khai cho công chúng sử dụng. Vận chuyển hàng không không thường lệ là việc vận chuyển bằng đường hàng khơng khơng có đủ các yếu tố của vận chuyển hàng không thường lệ.

Như vậy ta có thể hiểu “hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng là sự thỏa thuận giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển, theo đó người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa đến địa điểm đến và trả hàng hóa cho người có quyền nhận; người thuê vận chuyển có nghĩa vụ thanh tốn giá dịch vụ vận chuyển. Người vận chuyển là tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển thương mại bằng đường hàng không130.

6.3.2. Đặc điểm

- Các tuyến đường vận tải hàng không hầu hết là các đường thẳng nối hai điểm vận tải với nhau.

- Tốc độ của vận tải hàng không cao, tốc độ khai thác lớn, thời gian vận chuyển nhanh.

- Vận tải hàng khơng an tồn hơn so với các phương tiện vận tải khác. - Vận tải hàng khơng ln địi hỏi sử dụng cơng nghệ cao.

- Vận tải hàng không cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn so với các phương thức vận tải khác.

- Vận tải hàng khơng đơn giản hố về về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác.

* Bên cạnh ưu điểm trên, vận tải hàng khơng cũng có những hạn chế sau:

- Cước vận tải hàng không cao.

100

- Vận tải hàng khơng khơng phù hợp với vận chuyển hàng hố cồng kềnh, hàng hố có khối lượng lớn hoặc có giá trị thấp.

- Vận tải hàng khơng địi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đào tạo nhân lực phục vụ.

6.3.3. Nguồn luật điều chỉnh

- Vận tảỉ hàng không quốc tế được điều chỉnh chủ yếu bởi Công ước quốc tế về thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng không quốc tế được ký tại Vacsava ngày 12/10/1929 gọi tắt là Công ước Vacsava 1929.

- Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava. Nghị định thư này ký tại Hague 28/91955, nên gọi tắt là Nghị định thư Hague 1955. Công ước điều chỉnh trách nhiệm pháp lý cũng như mối quan hệ giữa người vận chuyển với hành khách và người gửi hàng. Tuy nhiên Công ước Vacsava không quy định rõ người vận chuyển trong Công ước là người vận chuyển theo hợp đồng được ký kết giữa họ với hành khách hay người gửi hàng, hay là người vận chuyển thực tế. Hạn chế này được khắc phục bởi Công ước bổ sung cho công ước Vacsava được ký kết tại Guadalazala (Mehico) ngày 18/9/1961, nên gọi tắt là Công ước Guadalazala 1961.

- Hiệp định liên quan tới giới hạn của Công ước Vacsava và nghị định thư Hague. Hiệp định này được thông qua tại Montreal 13/5/1966, nên gọi tắt là Hiệp định Montreal 1966.

- Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 12/10/1929 được sửa đổi bởi nghị định thư Hague 28/9/1995. Nghị định này ký tại thành phố Guatemala 8/3/1971, nên gọi tắt là Nghị định thư Guatemala 1971.

- Nghị định thư bổ sung 1: Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 1929. Nghị định thư này được kết tại Montreal ngày 25 tháng 9 năm 1975 nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975 số 1.

- Nghị định thư bổ sung số 2: Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 1929 đã được sửa đổi bằng Nghị định thư Hague 1955. Nghị định thư này được ký kết tại Montreal ngày 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975, bản số 2.

- Nghị định thư bổ sung thứ 3: Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 12/10/1929 đã được sửa đổi bởi các nghị định thư tại Hague ngày 28/9/1955 và tại thành phố Guatemala ngày 8/3/1971. Nghị định thư này được ký kết tại Montreal 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 3.

101

- Nghị định thư bổ sung số 4: Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 12/10/1929 đã được sửa đổi bởi Nghị định thư Hague ngày 28/9/1955. Nghị định thư này ký kết tại Montreal, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 4.

Các công ước, hiệp định, nghị định thư... chủ yếu sửa đổi bổ sung giới hạn trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở hàng không đối với tai nạn về hành khách, thiệt hại về hàng hố, hành lý và thời hạn thơng báo tổn thất, khiếu nại người chuyên chở...

- Ngày 7/12/1944 tại Chicago (Mỹ), 52 nước đã ký Công ước về Hàng không dân dụng quốc tế (Convention on International Civil Aviation) - gọi tắt là Công ước Chicago. Công ước Chicago bao gồm 4 phần, quy định các nguyên tắc của giao lưu hàng không. Công ước chỉ áp dụng đối với các tàu bay dân dụng và không áp dụng đối với các tàu bay Nhà nước dùng phục vụ các các hoạt động quân sự, hải quan, cảnh sát.

- Năm 1999 thông qua Công ước Montreal về hệ thống hóa một số quy tắc vận chuyển hàng không quốc tế. Công ước này quy định lại khái niệm vận chuyển hàng không quốc tế, nghĩa vụ của các bên, thẩm quyền giải quyết tranh chấp.

6.3.4. Nội dung hợp đồng vận tải bằng đường hàng khơng

Theo Cơng ước Vacsava tại Điều 3, 4, 8 thì hợp đồng vận chuyển hành khách được thực hiện bằng vé máy bay, vận chuyển hành lý bằng phiếu hành lý, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng vận đơn hàng không.

Vận đơn hàng không là chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng và là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng, việc đã tiếp nhận hàng hóa và các điều kiện của hợp đồng. Vận đơn hàng khơng phải được sử dụng khi vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng. Trong trường hợp phương tiện lưu giữ thông tin về vận chuyển hàng hóa được sử dụng thay thế cho việc xuất vận đơn hàng khơng thì theo yêu cầu của người gửi hàng, người vận chuyển xuất biên lai hàng hóa cho người gửi hàng để nhận biết hàng hóa131.

Vận đơn hàng khơng được người gửi lập và gồm ba bản gốc. Bản gốc thứ nhất giao cho người vận chuyển và được người gửi ký. Bản thứ hai giao cho người nhận hàng và được người gửi và người vận chuyển ký, bản này được gửi cùng hàng hóa. Bản thứ ba được người vận chuyển ký và trả lại cho người gửi khi hàng hóa được người vận chuyển nhận để chuyên chở.

Vận đơn hàng không bao gồm một số chức năng như sau:

102

+ Là bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã được ký kết giữa người chuyên chở và ngườigửi hàng

+ Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã nhận hàng

+ Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hố vận chuyển bằng đường hàng khơng + Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá

+ Là hướng dẫn cho nhân viên hàng khơng trong q trình phục vụ chun chở hàng hố

Nội dung vận đơn hàng không

Theo Cơng ước Vacsava vận đơn hàng khơng có các nội dung sau: - Ngày và nơi phát hành

- Nơi đi và nơi đến

- Nơi dừng lại dọc đường đã thỏa thuận - Tên và địa chỉ người gửi hàng

- Tên và địa chỉ của người chuyên chở thứ nhất - Tên và địa chỉ người nhận

- Tên hàng, tính chất, số lượng hàng - Phương pháp đóng gói, số hiệu, mã hiệu - Trọng lượng, số lượng, kích thước hàng hóa

- Tình trạng bên ngồi của hàng hóa và số lượng bao bì

- Tiền cước, ngày và nơi thanh toán tiền cước, người trả tiền cước - Giá hàng, và các chi phí khác nếu giao hàng mới trả tiền

- Giá trị hàng hóa khai báo - Số lượng bản gốc vận đơn

- Thời gian vận chuyển, nếu có thỏa thuận - Quy định về việc áp dụng công ước

Ngồi ra mặc sau của vận đơn hàng khơng cịn có các điều kiện, điều khoản vận tải, trong đó quy định về trách nhiệm của người vận tải hàng không như phạm vi trách nhiệm, thông báo tổn thất, thời hạn khiếu nại…

103

Tuy nhiên vận đơn hàng khơng khơng có chức năng là bằng chứng của hợp đồng vận tải, ký kết giữa người gửi hàng và người vận tải, hóa đơn thanh tốn cước phí, chứng nhận bảo hiểm, tờ khai hải quan…

6.3.5. Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng đường hàng không

- Trách nhiệm của người chuyên chở

Theo Công ước Vacsava132 thì người vận chuyển phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trong khoảng thời gian kể từ thời điểm nhận hàng để vận chuyển đến thời điểm giao hàng cho người nhận tại nơi được quy định trong hợp đồng. Người chuyên chở chịu trách nhiệm trong hai trường hợp sau: Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do sự chậm trễ trong quá trình vận chuyển hàng hóa gây ra, ngồi ra người chun chở cịn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hàng hóa bị mất, hư hỏng trong thời gian vận chuyển133. Tuy nhiên, trong trường hợp ngoại lệ, người vận chuyển không phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc vận chuyển hàng hóa chậm trễ gây ra, hay những thiệt hại do hư hỏng, mất mát hàng hóa trong q trình vận chuyển nếu chứng minh được họ hay người đại diện của họ đã áp dụng những biện pháp cần thiết để tránh thiệt hại, hoặc không thể thực hiện được những biện pháp để tránh thiệt hại134. Đồng thời, trong trường hợp người vận chuyển chứng minh được những thiệt hại về hàng hóa là ngun nhân xuất phát từ phía người th vận chuyển thì trách nhiệm của người chuyên chở trong trường hợp này có thể được miễn hay hạn chế.

- Trách nhiệm của người thuê chở

Người thuê chuyên chở phải chịu trách nhiệm khai báo những thơng tin chính xác về hàng hóa trong vận đơn hàng khơng. Trong trường hợp có thiệt hại xảy ra do việc khai báo khơng chính xác thơng tin về hàng hóa thì người th chở phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại gây ra cho người chuyên chở hay bất kỳ người nào có liên quan do việc khai báo khơng chính xác này gây nên. Ngoại trừ việc khai báo khơng chính xác thơng tin về hàng hóa xuất phát từ lỗi của người chuyên chở. Người thuê chở phải có trách nhiệm thanh tốn cước phí vận chuyển đầy đủ và đúng hạn theo những điều kiện đã được thỏa thuận trong hợp đồng.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)