Ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án

Một phần của tài liệu Bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 139 - 145)

CHƯƠNG 7 : GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

7.6. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng Tòa án

7.6.6. Ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án

Việc dựa vào cơ quan tài phán là Toà án để giải quyết các tranh chấp kinh tế có những ưu điểm nhất định. Trước hết, Toà án là cơ quan nhân danh Nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó phán quyết của Tồ án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Cơ quan thi hành án là một cơ quan chuyên trách và có đầy đủ bộ máy, phương tiện để thi hành các bản án đã có hiệu lực pháp luật. Đặc điểm này có thể được coi là yếu tố hấp dẫn nhất khiến các bên tranh chấp thường tìm đến phương thức giải quyết tranh chấp tại Toà án.

Khi giải quyết tranh chấp tại Tồ án, việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho quyết định của Tồ án được chính xác, cơng bằng, khách quan và đúng với pháp luật. Ngồi ra, ta cịn thấy thẩm quyền giải quyết của Toà án được mở rộng đến tất cả các ngành kinh tế. Chính vì thế, khi xảy ra tranh chấp, người ta thường nghĩ đến Toà án như là nơi bao quát giải quyết mọi vấn đề.

Tuy tồ án là cơ quan tài phán có sức mạnh cưỡng chế giúp đơi bên có thể giải quyết tranh chấp một cách triệt để, nhưng phương thức giải quyết tranh chấp này cũng bộc lộ ra nhiều hạn chế: Đầu tiên, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

138

bằng Toà án, các bên phải nắm rõ được bản chất, vì việc giải quyết tranh chấp của Toà án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng, và đặc điểm này đơi khi có thể gây trở ngại cho các bên tranh chấp vì tính chất của hoạt động kinh doanh, thương mại đòi hỏi mọi thủ tục phải rất linh hoạt và mềm dẻo.

Một điều bất lợi nữa của Tồ án, đó là ngun tắc xét xử công khai. Điều này xuất phát từ bản chất của hoạt động xét xử là bảo vệ pháp chế và duy trì cơng lý đã được pháp luật quy định, xã hội thừa nhận. Mặt khác, hoạt động xét xử công khai của tồ án cịn có tác dụng răn đe, cảnh cáo những hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để giữ bí mật Nhà nước hoặc bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu chính đáng của đương sự, tồ án có thể xửkín nhưng phải tun án cơng khai. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều dù là bên vi phạm hay bên bị vi phạm thì trong trường hợp có thể lựa chọn thì đều khơng muốn phải ra toà để giải quyết tranh chấp, nó có thể ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng, đến hoạt động kinh doanh của họ, cho nên khuyết điểm này có thể coi là lớn nhất.

Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho quyết định của Toà án là chính xác, cơng bằng. Tuy nhiên, ngun tắc này cũng sẽ khiến cho vụ việc có thể bị kéo dài, xửđi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, nhất là những tranh chấp kinh tế có giá trị lớn địi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, dứt điểm. Việc dây dưa, kéo dài vụ việc sẽ gây căng thẳng tâm lý, làm mất thời giờ, tiền bạc của doanh nghiệp và có khi phải bỏ lỡ một cách đáng tiếc các cơ hội kinh doanh. Khả năng tác động của các bên trong quá trình tố tụng rất hạn chế, đơi lúc nó khơng thể hiện được hết nguyện vọng của các bên tranh chấp.

Thông thường, hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thơng qua Tồ án được lựa chọn khi việc áp dụng cơ chếthương lượng hoặc hồ giải khơng có hiệu quả và các bên tranh chấp khơng có thoả thuận giải quyết tranh chấp tại trọng tài.

139

TÀI LIU THAM KHO

Văn bản quy phm pháp luật trong nước

1. Hiến pháp sửa đổi 2013 2. Bộ luật Dân sự 2015

3. Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 4. Bộ luật Hàng hải 2015

5. Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 6. Luật Doanh nghiệp 2014

7. Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (sửa đổi, bổ sung 2014) 8. Luật Thương mại 2005

9. Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010

10. Thông tư 22/2015/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 20/11/2015 vềQuy định cung ứng và sử dụng séc.

11. Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ Chính trị về Hội nhập quốc tế.

12. Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia.

13. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA 2000)

Văn bản quy phm pháp lut quc tế

1. Bộ nguyên tắc UNIDROIT về Hợp đồng thương mại quốc tế 1994. 2. Chương trình hành động Osaka (OAA 1995)

3. Công ước Chicago về Hàng không dân dụng quốc tế 1944 4. Công ước CMR

5. Công ước COTIF

6. Công ước của Liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển 1978 7. Công ước Geneva về Séc 1931

8. Công ước Lahaye 1964

140

10. Công ước Liên Hợp quốc về miễn trừ tài phán và tài sản của quốc gia 2004 11. Công ước New York về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài 1958.

12. Công ước Vacsava về Thống nhất quy tắc vận chuyển hàng không quốc tế 1929.

13. Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 1980. 14. Hiệp định chung về các biện pháp tự vệ (SA)

15. Hiệp định chung về thuế quan thương mại GATT 1947 16. Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)

17. Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)

18. Hướng dẫn của ICCA (Hội đồng trọng tài quốc tế) về Công ước New York 1958.

19. Incoterms 2010

20. Luật mẫu về hòa giải thương mại quốc tế của UNCITRAL 21. Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL 1985 22. Luật thống nhất Geneva về Hối phiếu và kỳ phiếu 1930

23. Luật thống nhất Geneva về hối phiếu và kỳ phiếu 1930– ULB)

24. Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển (Quy tắc Hague - Visby 1968)

25. Những Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế PICC 2010 26. Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976

27. Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ UCP 600 28. Tuyên bố Bangkok 1967

 Sách, báo, tp chí

1. Bành Quốc Tuấn, Vit Nam vi vic gia nhập Công ước Liên Hp quc v min tr tài phán và min tr tài sn ca quc gia, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ,

Tập 15, số Quý I 2012, tr 67.

2. BộTư pháp – UNDP, Nghiên cu t chc và hoạt động ca h thống tư pháp 5 quc gia: Trung Quc, Indonesia, Nht Bn, Hàn Quc và Nga, NXB Tư pháp, 2011.

141

3. Đồng Thị Kim Thoa, Mt s vấn đề v xác định thm quyn ca tịa án trong tư pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2016, tr 79.

4. Lê Văn Quang, Lch s quan h quc tế t 1917 đến 1945, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2002.

5. Lê Văn Quang, Lch s quan h quc tế t 1917 đến 1945, NXB Giáo dục,

TP Hồ Chí Minh, 2002

6. Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng, Giáo trình lut Quc tế, NXB Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.

7. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Giáo trình lut hợp đồng thương mại quc tế, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM, 2005.

8. Nơng Quốc Bình, Phm vi áp dng và không áp dụng Công ước Viên 1980 v hợp đồng mua bán hàng hóa quc tế, Tạp chí Luật học số 10/2011, tr 3.

9. Hà Thị Thanh Bình, Bo hthương mại trong bi cnh hi nhp kinh tế quc tế và hiu qu điều chnh ca pháp lut Vit Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012

10. Trần Thanh Bình, Trần Văn Thanh, Giáo trình luật thương mại quc tế,

NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005.

11. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quc tế, NXB

Công An nhân dân, Hà Nội, 2012.

12. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật thương mại

quc tế, Phn 1, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 2014. 13. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Trung Tín, Giáo trình Liên Hp quc t chc và hoạt động, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, 2003.

Trang thông tin điện t

1. Bộ Tài Chính, Cơ cấu t chc WTO, Trang thơng tin điện tử Bộ Tài chính http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/htqt/hnvhttc/wto/wtogtc/whatwto/ wtoctthd_chitiet5?dDocName=BTC342284&_afrLoop=39058178943505199#!%40% 40%3F_afrLoop%3D39058178943505199%26dDocName%3DBTC342284%26_adf. ctrl-state%3Db28k3nk8y_9 [truy cập ngày 12/12/2016]

2. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp, T chức Thương mại Thế gii (WTO),

Trang thông tin điện tử Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2016/08/20 /to-chuc-thuong-mai-gioi-wto/ [truy cập 14/12/2016]

142

3. Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Các nến kinh tế thành viên, Trang thông tin điện tử APEC http://www.apec.org/About-Us/About- APEC/Member-Economies.aspx [truy cập 15/12/2016]

4. Đỗ Vinh, Anh Ngọc, Việt Nam đã cơ bản hoàn thành l trình ct gim thuế theo WTO, Trang thơng tin điện tử Thời báo Tài chính Việt Nam, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2014-01-17/da-co-ban- hoan-thanh-lo-trinh-cat-giam-thue-7161.aspx [truy cập ngày 12/12/2016]

5. Kinh tế và dự báo, UNDP s h tr 133 triu USD cho Việt Nam trong 5 năm ti, Trang thông tin điện tử, ODA MeKong, http://odamekong.com/undp-se-ho-tro- 133-trieu-usd-cho-viet-nam-trong-5-nam-toi-a192.html [truy cập 4/01/2017]

6. Kinh tế và dự báo, UNDP s h tr 133 triu USD cho Việt Nam trong 5 năm ti, trang thông tin điện tử ODA Mekong: http://odamekong.com/undp-se-ho-tro-133- trieu-usd-cho-viet-nam-trong-5-nam-toi-a192.html [truy cập 11/12/2016]

7. Liên Hợp quốc, Vai trò ca Liên Hp quc, Trang thông tin điện tử của Liên Hợp quốc, http://www.un.org/en/sections/what-we-do/index.html [truy cập ngày 9/12/2016]

8. M.A, Vit Nam tham d Hi ngh Liên Hp quc v thương mại và phát trin ln th 14, Trang thông tin điện tử Bộ thông tin và truyền thông, http://infonet.vn/viet- nam-tham-du-hoi-nghi-lhq-ve-thuong-mai-va-phat-trien-lan-thu-14-post204088.info [truy cập ngày 9/12/2016]

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Xut nhp khu ca Vit Nam, cơ hội và thách thc khi gia nhp WTO, Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?Dfalse %26_adf.ctrl-state%3Dyrtda8afo_9 [truy cập ngày 12/12/2016]

10. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Gii thiu ngn gn v WTO, Trang thông tin điện tử Trung tâm WTO tại Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/node/183 [truy cập 14/12/2016]

11. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Gii thiu v t chức thương mi thế gii và quá trình gia nhp ca Vit Nam, Trang thơng tin điện tử của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/node/1 [truy cập 11/12/2016]

12. Ths. Lương Quang Đảng, Dân sASEAN đang ở đâu trên bản đồ dân s thế gii?, http://giadinh.net.vn/dan-so/dan-so-asean-dang-o-dau-tren-ban-do-dan-so-the-

143

13. UNDP, Mc tiêu thiên niên k, Trang thông tin điện tử UNDP tại Việt Nam, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/mdgoverview.html [truy cập ngày 11/12/2016]

14. UNTAD, T chc, Trang thông tin điện tử UNTAD, http://unctad.org/en/pages/organization.aspx [truy cập 10/12/2016]

15. Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, Cơ cấu tổ chức của Asean, Trang thông tin

điện tử Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/11/co-cau-to- chuc-cua-asean.html [truy cập ngày 15/12/2016]

16. Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, Kế hoch tng th xây dng cộng đồng kinh tế Asean 2025, Trang thông tin điện tử Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/45/act_print/ban-in.html [truy cập ngày 15/12/2016]

17. Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, Lch s ra đời, mc tiêu, nguyên tc pháp lý, cơ cấu t chc và các hiệp định cơ bản ca WTO, Trang thông tin điện tử của Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr091019080134/nr 091019085342/nr091019085619/nr091029021808/ns091029022045/newsitem_print_ preview. [truy cập ngày 11/12/2016]

Một phần của tài liệu Bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 139 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)