Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

Một phần của tài liệu Bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 132 - 133)

CHƯƠNG 7 : GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

7.6. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng Tòa án

7.6.2. Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

tế ít khi được các thương nhân lựa chọn và các bên chỉ thường chỉ xem đây là phương thức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hịa giải, trọng tài khơng mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, nếu so với thương lượng, hòa giải và trọng tài thì hình thức giải quyết tranh chấp bằng Tịa án trong thương mại quốc tế có tính thể thức và tổ chức cao hơn, các quy định và thủ tục được thiết lập chặt chẽ hơn. Tòa án sẽ giải quyết hầu hết mọi chi tiết của quá trình tố tụng kể từ khi bắt đầu vụ kiện cho đến khi có bản án cuối cùng và thi hành án180.

7.6.2. Nhng nguyên tắc cơ bản trong vic gii quyết tranh chấp thương mại bng Tòa án bng Tịa án

- Ngun tc bình đẳng giữa các bên đương sự:

Bình đẳng trước pháp luật là nguyên tắc “hiến định” tức là đã được quy định trong hiến pháp của rất nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam181, vì thế, đây cũng là một nguyên tắc rất quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng tại Tịa án. Theo nguyên tắc này, tất cả các bên tranh chấp sẽ được bình đẳng với nhau trong quá trình tố tụng tại Tịa án, khơng phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước hay thuộc thành phần kinh tếtư nhân, khơng phân biệt đó là doanh nghiệp của nước lớn hay của nước nhỏ, không phân biệt doanh nghiệp đó là doanh nghiệp nhỏ hay tập đoàn kinh tế lớn. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cũng cho thấy sự bình đẳng này có được bảo đảm thực tế hay khơng cịn tùy thuộc vào công tác tuân thủ chấp hành pháp luật của quốc gia có Tịa án có thẩm quyền xét xử.

- Nguyên tc quyn quyết định và t định đoạt của đương sự182

Theo nguyên tắc này các bên tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế hồn tồn có quyền tự quyết định có đưa vụ việc ra xét xử tại Tịa án hay khơng. Tức là các bên đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Tòa án chỉ thụ lý vụ việc khi có đơn khởi kiện và chỉ giải quyết trong phạm vi khởi kiện đó. Trong q trình Tịa án giải quyết tranh chấp, các bên tranh chấp có quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu khởi kiện nếu sự thay đổi đó khơng trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Đây là một trong những nguyên tắc thể hiện sự khác biệt rất lớn giữa tố tụng kinh tế và tố tụng hình sự. Trong tố tụng hình sự

180Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội, 2012, tr 1014.

181 Theo Hiến pháp sửa đổi 2013 quyền này được quy định ở Điều 16 182 Theo Điều 5 Bộ luật Tố tụng Dân sự Việt Nam 2015

131

thì các đương sự rất ít khi có quyền tự quyết định việc có đưa vụ việc ra Tịa hay khơng.

- Nguyên tc Tòa án xét xđộc lp và ch tuân theo pháp lut

Theo nguyên tắc này, khi xét xử các tranh chấp trong thương mại quốc tế, Tòa án hồn tồn độc lập trong xét xử, khơng phụ thuộc và các cơ quan khác; việc xét xử của Tịa án chỉ tn theo pháp luật, khơng chịu sự chi phối của các quan điểm chính trị… Pháp luật các nước cũng nghiêm cấm mọi hành vi cản trở thẩm phán, hội thẩm thực hiện nhiệm vụ trong xét xử183.

- Nguyên tc hòa gii

Nguyên tắc này quy định Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc. Chỉ khi nào các bên khơng thể hịa giải được với nhau thì Tịa án mới chính thức xét xử vụ việc. Việc hịa giải có thể thực hiện ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình giải quyết tranh chấp184.

- Nguyên tc cung cp chng c và chng minh trong t tng ti Tòa án

Theo nguyên tắc này thì Tịa án khơng có nghĩa vụ phải xác minh thu thập chứng cứ mà bản thân các bên tranh chấp phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tịa án và chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định Tịa án có quyền xác minh, thu thập chứng cứ và chỉ có quyền xác minh, thu thập chứng cứtrong trường hợp do pháp luật quy định185.

- Trong tranh chấp thương mại quốc tế thì việc xét xử cần phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc công khai minh bạch và nguyên tắc đảm bảo quyền khiếu kiện. Các nguyên tắc này được xem xét khi giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế tại Tư pháp quốc tếcác nước trên cơ sởcó đi có lại.

Ngoài những nguyên tắc quan trọng nêu trên, việc xét xử các tranh chấp trong thương mại quốc tế tại Tòa án còn phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản khi xét xử tại Tịa án nói chung như nguyên tắc xét xử công khai, nguyên tắc hai cấp xét xử…

7.6.3. Quy định ca pháp lut v xác định thm quyn xét x ca Tòa án trong hoạt động thương mại quc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)