Các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động đến quá trình thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Uỷ ban

Một phần của tài liệu Cơ chế một cửa, một cửa liên thông Uỷ ban nhân dân cấp xà Thành phố Huế (Trang 49 - 56)

- Những điều kiện pháp lý

2.1. Các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động đến quá trình thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Uỷ ban

THÔNG TạI Uỷ ban nhân dân CấP Xã CủA THàNH PHố

HUế

2.1. Các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động đến quá trìnhthực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Uỷ ban thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Uỷ ban nhân dân cấp xã của Thành phố Huế

Thành phố Huế là trung tâm chính trị - kinh tế, văn hóa - xã hội và khoa học - kỹ thuật của tỉnh. Với vai trò là trung tâm đa chức năng: Trung tâm văn hóa du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế chuyên sâu, Thành phố Huế đợc Chính phủ công nhận là đô thị loại một, là đô thị trung tâm cấp quốc gia có vai trò là trung tâm động lực của khu vực trọng điểm kinh tế miền Trung. Thành phố có 27 đơn vị hành chính xã, phờng, bao gồm 24 phờng và 3 xã, phía bắc giáp với Huyện Hơng Trà, phía Nam giáp huyện Hơng Thủy, phía Đông giáp huyện Phú Vang, dân số khoảng 333.715 ngời, khoảng 95 % dân số sống trong các phờng, xã chủ yếu kinh doanh thơng mại, dịch vụ du lịch, tiểu thủ công nghiệp... số dân còn lại sống trên địa bàn các xã sản xuất nông nghiệp, một số bộ phận sống lênh đênh trên sông nớc và làm nghề đánh bắt, khai thác cát sạn trên các con sông lớn của thành phố.

Khí hậu của Thành phố Huế thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, lợng ma trung bình hàng năm ở Huế rất cao và tập trung vào một số tháng với cờng độ ma lớn, dễ gây lũ lụt từ

tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Các cơ quan nhà nớc trong khu vực nội thành thờng phải gián đoạn hoạt động trong những tháng này. Vì vậy, so với các tỉnh ở khu vực bắc miền trung thì điều kiện giao thông đi lại của ngời dân tại Thành phố Huế trong mùa ma, lụt khó khăn hơn rất nhiều.

Thành phố Huế nằm ở vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng,

phong phú và diện mạo riêng tạo nên một không gian hấp dẫn, là địa bàn lý tởng gắn kết các tài nguyên văn hoá truyền thống đặc sắc với du lịch mà không một Thành phố, địa danh nào ở nớc ta có đợc. Chính điều đó đã ảnh hởng rất lớn đến tâm lý, văn hóa, phong cách sống của ngời dân thành phố Huế, tạo nên tính cách nhẹ nhàng, điềm đạm, ung dung, tinh tế trong ứng xử của ngời dân nơi đây.

Bên cạnh đó, ảnh hởng rất lớn của Nho giáo nên ngời dân thành phố Huế thờng có tính cách bảo thủ, cố chấp, khó thay đổi phong cách sống, trầm tĩnh, ngại đổi mới. Ngời dân thành phố Huế theo nhiều tín ngỡng khác nhau, đây là vùng đất có nhiều tôn giáo cùng tồn tại, có số lợng tín đồ phật tử, thiên chúa giáo rất lớn, tỷ lệ ngời dân có thói quen thực hiện theo qui tắc của tôn giáo mình khá lớn.

Về trình độ của cán bộ công chức. Theo số liệu thống kê của Sở Nội Vụ thì đội ngũ cán bộ, công chức có sự phát triển cả về số lợng và chất lợng, đến năm 2009 có 23.673 ngời, trong đó 2.152 ngời (chiếm 9,09%) làm nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nớc, 21.521 ngời ở các đơn vị sự nghiệp; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trên đại học 2,9%, đại học

và cao đẳng 81,11%, trung cấp 13,41%, các hình thức khác 2,58%; đợc bồi dỡng quản lý nhà nớc 16,72%; tin học 54,19%; ngoại ngữ 30,54%. Tuy đã đợc đầu t đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ nhng tỷ lệ cán bộ, công chức cha đợc đào tạo, tập huấn về kỹ năng quản lý hành chính chiếm một số lợng lớn nên việc xử lý các tình huống khi thực hiện các thủ tục hành chính còn nhiều hạn chế.

Trình độ dân trí không đồng đều nhau giữa các ph- ờng, xã. ở một số phờng, xã có ngời dân vạn đò sinh sống thì việc thực hiện những thủ tục hành chính đơn giản ngời dân cũng phải mất rất nhiều thời gian đi lại để hoàn chỉnh theo đúng yêu cầu. Chẳng hạn, thủ tục hành chính xin cấp phép xây dựng nhà, hồ sơ chính sách, hoặc t pháp - hộ tịch.... cần liên hệ giải quyết hay xác nhận UBND cấp xã thì họ lúng túng không thực hiện đợc hoặc là ngại không muốn " lên bờ" gặp cơ quan công quyền nên ảnh hởng không nhỏ đến việc triển khai cơ chế tại những phờng, xã có đặc điểm này.

Xuất phát từ những đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và xã hội trên việc xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các phờng, xã của Thành phố Huế có những thuận lợi và khó khăn sau:

Thuận lợi:

Một là: Xuất phát từ vị trí của Thành phố Huế là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá xã hội của Tỉnh nên đợc Tỉnh quan tâm đầu t khá lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực, xây dựng các khu đô thị,

phân cấp thực hiện nhiều dự án đầu t, đợc tỉnh lựa chọn làm đơn vị thực hiện thí điểm CCTTHC, ngân sách hàng năm phân cấp về cho UBND Thành Phố khá lớn. Điều này, tạo điều kiện thuận lợi đáng kể cho việc đầu t xây dựng trụ sở làm việc và trang bị các phơng tiện làm việc khi thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn Thành phố Huế nói chung và tại UBND các phờng, xã nói riêng.

Hai là: Tính cách và phong cách sống nhẹ nhàng, điềm đạm, tinh tế của ngời dân Thành phố Huế giúp cho việc thực hiện CCTTHC nói chung và thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cấp xã nói riêng dễ dàng nhận đợc sự ủng hộ của ngời dân. Khi đến cơ quan hành chính nhà nớc để liên hệ giải quyết TTHC, chính thái độ nhẹ nhàng, nhã nhặn, ôn hoà trong giao tiếp với công chức của phần lớn ngời dân sẽ tạo đợc không khí làm việc thoải mái, thân thiện. Điều đó đòi hỏi đội ngũ CB, CC cũng phải thay đổi t duy trong phong cách phục vụ công dân, bản thân CB, CC phải luôn luôn tự điều chỉnh mình để có những chuẩn mực ứng xử phù hợp với ngời dân. Đây là một yếu tố thuận lợi, ảnh hởng không nhỏ đến việc thay đổi lề lối, phong cách làm việc của CB, CC khi thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông.

Ba là: Do ngời dân thành phố sinh sống chủ yếu bằng nghề dịch vụ, kinh doanh du lịch... nên ngời dân thờng xuyên phải tận dụng mọi cơ hội kinh doanh để phục vụ công việc làm ăn, buôn bán của mình, thời gian giành cho việc liên hệ, thực hiện các thủ tục hành chính tại các cơ quan

công quyền rất hạn chế. Vì thế, ngời dân luôn mong muốn cơ quan hành chính nhà nớc nói chung và UBND cấp xã nói riêng thực hiện giải quyết TTHC với thời gian nhanh nhất, tiết kiệm đợc công sức và tiền của của ngời dân. Do vậy, việc đổi mới cơ chế giải quyết TTHC theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả sẽ đợc ngời dân hoan nghênh, hợp tác thực hiện.

Khú khăn:

Một là: Ngời dân Thành phố Huế có địa bàn c trú đa dạng, trong đó có một tỷ lệ không nhỏ ngời dân sống thuyền, trình độ dân trí thấp, sinh sống trên sông nớc từ lâu nên họ không có thói quen thực hiện các qui định về đăng ký những hộ tịch, hộ khẩu, t pháp... tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Hiện nay, Thành phố Huế đã giải tỏa và đa số dân c này lên sinh sống tại các khu qui hoạch trên đất liền nhng ngời dân thờng có tâm trạng lo âu, dò xét, sợ sệt, không muốn tiếp xúc và không hợp tác với cơ quan nhà nớc khi thực hiện các TTHC. T tởng và phong cách sống tự do, sống ngoài "phạm vi quản lý" của chính quyền đại phơng của bộ phận dân c này cản trở rất lớn đên việc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại các phờng, xã của Thành Phố Huế.

Hai là: Với đặc điểm tình hình khí hậu của thành phố, mùa hè nhiệt độ tăng rất cao, một năm có đến 6 tháng ma, ngập lụt nên việc đi lại của ngời dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các phờng nội thành. Việc niêm yết công khai các TTHC tại trụ sở UBND các phờng, xã gặp trở ngại khá lớn, thờng phải niêm yết ở vị trí cao từ 2m đến 2,5m để tránh

nớc lụt. Điều này làm cho ngời dân khó khăn khi đọc, tìm hiểu về nội dung niêm yết. Hơn nữa, số lợng các loại giấy tờ tùy thân, hồ sơ hành chính của ngời dân thờng bị thất lạc, hỏng mất nên số lợng làm lại hồ sơ, giấy tờ chiếm tỷ lệ khá cao, công tác lu trữ của cơ quan hành chính gặp nhiều trở ngại.

Ba là: Với tính cách bảo thủ, cố chấp, khó thay đổi phong cách sống, trầm tĩnh, ngại đổi mới của người dõn Thành phố Huế nờn khi thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liờn thụng tại UBND cỏc phường, xó gặp một số khú khăn nhất định như: khú thay đổi tư tưởng, nhận thức về vị trớ của cụng dõn và CB, CC nhà nước; về qui trỡnh TTHC; người dõn thường quen với việc liờn hệ trực tiếp với cụng chức chuyờn mụn để yờu cầu giải quyết TTHC, cú tõm lý “bồi dưỡng” cho CB, CC để được ưu ỏi hơn nờn sẽ khụng muốn “tố cỏo” những hành vi nhũng nhiễu của CB, CC, thường mang tõm lý “thoả hiệp” trước những sai phạm của CB, CC. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc phỏt huy những ưu việt của cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liờn thụng.

Bốn là: Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức cấp xã ở các lĩnh vực chuyên ngành không đồng đều (lĩnh

vực tư phỏp chiếm số lượng lớn, chủ yếu là cỏc hệ đào tạo từ xa, tại chức, cũn lĩnh vực đất đai, xõy dựng chưa đủ số lượng) nờn việc tiếp thu cỏc qui định mới của phỏp luật chuyờn ngành gặp khỏ nhiều khú khăn, cựng một nội dung của văn bản phỏp luật nhưng mỗi cỏn bộ, cụng chức hiểu khỏc nhau hoặc hiểu một cỏch mỏy múc nờn gõy bất lợi cho tổ chức, cụng dõn khi yờu cầu giải quyết thủ tục hành chớnh. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức ở một số đơn vị về cải cách hành chính cha đồng bộ, không muốn thay đổi cách nghĩ, cách

làm theo cơ chế mới khi thực hiện giao dịch hành chính với công dân, nên vẫn duy trì thói quen bảo thủ, trì trệ làm việc không chuyên nghiệp, vi phạm qui định về kỷ luật công vụ, ảnh hởng rất lớn đến chất lợng thực hiện cơ chế.

Một phần của tài liệu Cơ chế một cửa, một cửa liên thông Uỷ ban nhân dân cấp xà Thành phố Huế (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w