b. Những cơ hội và thách thức đốivới Việt Nam trong điều kiện hội nhập
1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐIVỚI PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VIỆT NAM
ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VIỆT NAM
Với mức độ hội nhập kinh tế khác nhau, các nƣớc tham gia hội nhập phải cam kết tuân thủ những nguyên tắc đã đƣợc thống nhất, đƣợc cam kết trong quá trình hội nhập và chuyển giao hay chia xẻ từng phần quyền điều tiết kinh tế của quốc gia cho những cơ quan khu vực hay quốc tế. Với mức độ hội nhập sâu nhƣ EU, các quyền điều tiết kinh tế của quốc gia càng đƣợc chia sẻ nhiều hơn, ví dụ khi tham gia đồng tiền chung EURO, bên cạnh những lợi thế rõ rệt, các nƣớc cũng phải chia xẻ trách nhiệm, về kiểm sốt lạm pháp, bội chi ngân sách và cùng nhau quyết định về chính sách tiền tệ.
Trƣờng hợp Việt Nam là một nƣớc đang ở trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang kinh tế thị trƣờng cĩ định hƣớng xã hội chủ nghĩa, quá trình hội nhập vào quan hệ kinh tế quốc tế và khu vực địi hỏi Việt Nam phải đẩy nhanh tiến trình cải cách để thực hiện những cam kết về quản lý và điều tiết nền kinh tế theo những nguyên tắc đã đƣợc thừa nhận chung khi Việt Nam tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế (AFTA, APEC, WTO...) Những cam kết đĩ ảnh hƣởng rất lớn đến chính sách, pháp luật của Việt Nam nĩi chung và pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi nĩi riêng.
Trƣớc hết, các thiết chế kinh tế khu vực cũng nhƣ quốc tế đều ghi nhận
nguyên tắc đối xử quốc gia (NT). Nguyên tắc này địi hỏi Việt Nam phải đối
xử bình đẳng với doanh nghiệp các nƣớc khác nhƣ doanh nghiệp nội địa của Việt Nam, đồng thời Việt Nam cịn phải đối xử bình đẳng giữa doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp nhà nƣớc. Yêu cầu này đặt ra việc Việt Nam phải xem xét, sửa đổi, bổ sung hàng loạt các qui định của pháp luật và các quy tắc ứng xử của các cơ quan nhà nƣớc Việt Nam. Mặc dù Việt Nam đã cĩ bƣớc tiến trong quá trình cải cách song vẫn cịn những tồn tại cách biệt đáng kể giữa
23
doanh nghiệp Nhà nƣớc với doanh nghiệp nƣớc ngồi và các thành phần doanh nghiệp khác của Việt Nam. Việt Nam vẫn cịn tồn tại Luật doanh nghiệp Nhà nƣớc và Luật doanh nghiệp ; trong các văn bản pháp luật cịn tồn tại những phân biệt đối xử hoặc hạn chế về thƣơng quyền đối với doanh nghiệp tƣ nhân. Việt Nam cịn tồn tại hai đạo Luật, đĩ là Luật đầu tƣ trong nƣớc và Luật đầu tƣ nƣớc ngồi, về cơ bản cịn tồn tại hai mức giá đối với một số dịch vụ áp dụng cho hai loại doanh nghiệp thuộc hai thành phần sở hữu này.
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, Việt Nam phải hƣớng tới xây dựng một luật chung cho các loại hình doanh nghiệp, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh cho mọi loại hình doanh nghiệp.
Thứ hai, để thực hiện nguyên tắc minh bạch và cơng khai trong hội
nhập, địi hỏi Pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam phải cĩ những thay đổi nhiều mặt. Chẳng hạn những văn bản Pháp luật của Việt Nam phải đƣợc cơng bố kịp thời trƣớc khi cĩ hiệu lực. Nguyên tắc này cũng địi hỏi hệ thống Pháp luật phải rõ ràng, phải đƣợc thực hiện thống nhất trong, ngồi nƣớc và các văn bản, thơng tƣ, hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành khơng đƣợc trái với pháp luật, phải đƣợc cơng bố cơng khai cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đặc biệt điều này địi hỏi phải cụ thể hĩa hệ thống Pháp luật về Hải quan phù hợp với tiêu chuẩn của WTO.
Thứ ba, tham gia hội nhập kinh tế, Việt Nam phải mở rộng thương mại và đầu tư, phải xây dựng, cơng bố và từng bƣớc thực hiện một lịch trình
điều chỉnh hệ thống thuế quan khơng những đối với AFTA mà hƣớng tới các điều kiện của APEC, WTO. Điều này ảnh hƣởng đến nguồn thu ngân sách của Nhà nƣớc và để đảm bảo nguồn thu khơng bị giảm sút đột ngột, các sắc thuế
24
trong nội địa... cĩ thể sẽ phải điều chỉnh và điều này sẽ ảnh hƣởng đến mặt bằng giá một số mặt hàng và tới tiêu dùng của ngƣời dân.
Với cam kết của Hiệp định khung về khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA), và phù hợp với mục tiêu của APEC đề ra, Việt Nam phải mở rộng các lĩnh vực đầu tƣ cho các doanh nghiệp đến từ các nƣớc ngồi, điều này cĩ nghĩa là Việt Nam sẽ phải giảm bớt các lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nƣớc kinh doanh.
Thứ tƣ, tiến trình hội nhập vào khu vực và quốc tế của Việt Nam đặt
các doanh nghiệp trong nƣớc trƣớc những thách thức to lớn của sự tồn tại, đĩ là sự mở rộng cạnh tranh từ thị trƣờng nội địa sang thị trƣờng khu vực và quốc tế. Điều này địi hỏi Nhà nƣớc phải sử dụng nhiều biện pháp nhƣ hành chính, tài chính, pháp luật, ví dụ nhƣ thi hành chính sách độc quyền, lãi suất tín dụng ƣu đãi... Mọi hoạt động cạnh tranh đều phải đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật và diễn ra trong một khung pháp lý chặt chẽ và năng động.
Thứ năm, hội nhập kinh tế địi hỏi phải cĩ sự bảo hộ cơng bằng của luật pháp. Nguyên tắc tài phán tranh chấp mà WTO đƣa ra, cần chấp nhận sự
xét xử của một cơ quan xử lý tranh chấp độc lập, do các bên thỏa thuận thay cho quyết định tài phán của cơ quan xử lý tranh chấp của nƣớc chủ nhà cĩ tiếng nĩi cuối cùng.
Ngồi ra, tham gia hội nhập, pháp luật đầu tƣ Việt Nam cịn phải đảm
bảo những nguyên tắc khác về đầu tư, về sở hữu trí tuệ, về dịch vụ liên quan
đến thương mại nhƣ các yêu cầu liên quan đến tỉ lệ nội địa hĩa của các sản
phẩm xuất khẩu trong đầu tƣ hay liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với thƣơng hiệu, kiểu dáng, sở hữu trí tuệ đối với phần mềm, bằng sáng chế...
Nhƣ vậy tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã ảnh hƣởng một cách tồn diện đến hệ thống pháp luật Việt Nam nĩi chung và Pháp luật
25
đầu tƣ nƣớc ngồi nĩi riêng. Mặc dù đã đƣợc bổ sung, sửa đổi và cải cách đáng kể, nhƣng pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam vẫn cần đƣợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung một cách cĩ hệ thống để đảm bảo Việt Nam hội nhập kinh tế cĩ hiệu quả.
26
CHƢƠNG 2