Việc ban hành Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam vào 1987 đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu thực tiễn đặt ra đối với việc thu hút các nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngồi. Nhƣng thực tế đã cho thấy, chỉ sau hai năm đƣợc đƣa vào thực hiện, nĩ đã bộc lộ nhiều bất cập, khiếm khuyết. Từ 1988-1990, chúng ta đã thu hút đƣợc 213 dự án với tổng số vốn đầu tƣ là 1,8 tỷ USD, trong đĩ vốn pháp định là 1,1, tỷ USD [34;19].
34
Để phù hợp với tình hình cạnh tranh và thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, Nhà nƣớc ta đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam vào ngày 30.6.1990 và tiếp tục ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam vào 23.12.1992.
Những nội dung chính được sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung lần I(30.6.1990).
- Cho phép tổ chức kinh tế tƣ nhân Việt Nam đƣợc trực tiếp hợp tác với đầu tƣ nƣớc ngồi; - Mở ra hình thức hợp tác kinh doanh nhiều bên và liên doanh nhiều bên; - Quy định về liên doanh mới (giữa xí nghiệp liên doanh với cá nhân, tổ chức nƣớc ngồi ); và
- Đƣa ra một số ƣu đãi đối với các xí nghiệp sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư nước ngồi lần thứ hai (23-12- 1992) cĩ một số điểm mới như sau:
- Quy định về bên Việt Nam tham gia liên doanh gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế;
- Qui định tăng dần tỉ trọng vốn của bên Việt Nam trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh; chuyển đổi dần một số doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi thành doanh nghiệp liên doanh đối với các cơ sở kinh tế quan trọng;
- Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là 50 năm;
- Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đƣợc phép mở tài khoản vốn vay tại Ngân hàng nƣớc ngồi;
35
- Luật hĩa một số qui định về Khu chế xuất; - Bổ sung qui định về BOT;
- Qui định nguyên tắc khơng hồi tố.
Qua hai lần sửa đổi, bổ sung, Luật đầu tƣ ở nƣớc ngồi đã từng bƣớc đƣợc hồn thiện, tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, phần nào đáp ứng đƣợc mong đợi của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tại thời điểm đĩ.
d. Luật đầu tư nước ngồi năm 1996
Từ năm 1992, sau khi ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam, cùng với một loạt các bộ luật, các văn bản dƣới luật khác đã tạo ra một mơi trƣờng pháp luật thuận lợi hơn rất nhiều cho các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. Tuy nhiên để đáp ứng hơn nữa yêu cầu ngày càng cao của việc thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, đáp ứng yêu cầu mới trong thời kỳ mới, khi Việt Nam là một thành viên của ASEAN và việc Mỹ xĩa bỏ cấm vận đối với Việt Nam thì yêu cầu đặt ra là phải cĩ một bộ luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam hồn chỉnh hơn.
Do đĩ ngày 12.11.1996 Quốc Hội đã thơng qua Luật đầu nƣớc ngồi tại Việt Nam, thay thế cho Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam năm 1987 và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tƣ ở nƣớc ngồi tại Việt Nam đƣợc ban hành vào các năm 1990, 1992.
36
Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam năm 1996 bao gồm 6 chƣơng, 68 điều, bao gồm nhiều qui định bao trùm liên quan và chi phối hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam, cụ thể:
- Những vấn đề định hƣớng, quan điểm và chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
- Những vấn đề về hình thức đầu tƣ.
- Những vấn đề quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, của nhà đầun tƣ nƣớc ngồi.
- Những vấn đề về tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
- Những vấn đề về quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. So với Luật đầu tƣ 1987 và các Luật sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1992 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam năm 1996 trƣớc hết đã kế thừa, thống nhất tồn bộ ba luật trên, tạo ra một khung pháp lý hồn chỉnh hơn theo hƣớng tăng cƣờng hơn nữa các biện pháp ƣu đãi và khuyến khích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhằm hồn thiện hành lang pháp lý, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ để thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi với số lƣợng và chất lƣợng cao hơn, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, đổi mới cơng nghệ, gia tăng năng lực sản xuất, gĩp phần sử dụng hiệu quả các nguồn lực, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, tăng cƣờng hội nhập kinh tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Việc ban hành Luật đầu tƣ nƣớc ngồi 1996 đã tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi yên tâm đầu tƣ vào Việt Nam. Thực tế cho thấy, năm 1996 là năm thành cơng nhất kể từ khi nƣớc ta thực hiện chính sách mở
37
cửa thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi.Tổng số đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đƣợc cấp giấy phép trong năm 1996 đạt mức kỷ lục 8,6 tỷ USD.
Nhìn lại quá trình ban hành các văn bản pháp luật về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam bắt đầu từ bản điều lệ năm 1977 đến Luật đầu từ nƣớc ngồi năm 1996 cũng nhƣ các văn bản pháp luật ban hành kể từ sau Luật đầu tƣ 1996 chúng ta thấy, cùng với nhận thức đúng đắn hơn vị trí, tầm quan trọng của FDI, Đảng và Nhà nƣớc ta đã cĩ những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn phù hợp với yêu cầu mà thực tiễn đề ra. Điểm quan trọng nhất mà Nhà nƣớc ta đã nhạy bén tiếp thu những vấn đề mới, những kinh nghiệm mới, những vƣớng mắc từ phía các nhà đầu từ nƣớc ngồi để từ đĩ nhanh chĩng cĩ những biện pháp tháo gỡ, khắc phục, mỗi lần sửa đổi là một lần tự hồn thiện, cĩ thể nĩi Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam ban hành ngày 12.11.1996 rõ ràng đã tạo một nền tảng pháp lý vững chắc cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đi vào ổn định và cĩ hiệu quả, đồng thời nâng cao vị thế cạnh tranh về sức hút đầu tƣ trực tiếp Nhà nƣớc với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.