Về hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 58 - 60)

- 17 lộnh vổỷc cỏỳm vỗ vỗ lý do caỷnh tranh bao gọửm: chàn nuọi vaỡ saớn xuỏỳt thổùc àn gia súc; chĩỳ biĩỳn gaỷo bọỹt; tinh chĩỳ dỏửu thổỷc vỏỷt; nghĩử cá vaỡ nuọi trọửng thuyớ saớn; trọửng rổỡng; saớn

d. Về hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư

Theo quy định của Luật hiện hành, chúng ta đã đơn giản hơn nữa các loại giấy tờ trong hồ sơ xin cấp phép đầu tƣ. Tùy thuộc vào từng dự án, hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tƣ cĩ thể khác nhau, song cơ bản gồm các tài liệu chính sau đây đƣợc quy định tại Đ.106, 107; NĐ 24/2000/NĐ-CP:

- Đơn xin cấp giấy phép đầu tƣ (theo mẫu)

- Hợp đồng giữa các bên đầu tƣ (HĐLD, HĐHTKD). - Điều lệ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

- Tài liệu xác nhận tƣ cách pháp lý và năng lực tài chính của nhà đầu tƣ. - Luận chứng khả thi (khơng bắt buộc đối với dự án theo thủ tục đăng ký).

- Thỏa thuận chuyển giao cơng nghệ (nếu cĩ). - Đánh giá tác động mơi trƣờng (nếu cần) - Dự án thuê đất.

- Thiết kế xây dựng (nếu cĩ).

Nhìn chung, các quy định của Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam hiện hành về thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ đã cĩ những bƣớc tiến đáng kể, đã rút ngắn đƣợc thời gian xem xét đơn xin cấp giấy phép đầu tƣ, lƣợc giản các loại giấy tờ trong hồ sơ xin cấp phép đầu tƣ, cải cách về chế độ một cửa tuy nhiên vẫn cịn một vấn đề cịn tồn tại trong quy định về hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tƣ. Trƣớc đây Nghị định số 12/1997/NĐ-CP ngày 18.12.1997 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam của Chính phủ quy định

52

về hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tƣ của doanh nghiệp liên doanh, các nhà đầu tƣ phải đệ trình cả hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp. Quy định này đƣợc các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các chuyên gia Luật đánh giá là chồng chéo vì giữa hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp cĩ rất nhiều khoản giống hệt nhau. Vấn đề này cũng đã đề cập đến nhiều lần trong các hội thảo về đầu tƣ nƣớc ngồi do Chính phủ cũng nhƣ Bộ kế hoạch-Đầu tƣ tổ chức. Nhƣng Nghị định 24/2000/NĐ-CP cũng nhƣ Thơng tƣ 12/2000-TT-BKH ngày 15 tháng 9 năm 2000 vẫn giữ nguyên quy định này.

So với một số nƣớc trong khu vực, chúng ta vẫn cịn phải tiếp tục giảm bớt hơn nữa các thủ tục và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhanh chĩng đi vào hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, Chẳng hạn, Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi mới của Hàn Quốc cĩ hiệu lực từ

11.1998, thủ tục cấp phép đầu tƣ đã đƣợc đơn giản hĩa một cách căn bản, theo hƣớng thay thế chế độ cấp phép bằng chế độ thơng báo và đăng ký đầu tƣ.Tất cả các dự án đầu tƣ chỉ cần chỉ cần thơng báo cho chính phủ thơng qua cơ quan đăng ký và thơng báo đầu tƣ nƣớc ngồi. Hàn Quốc đã cải cách thủ tục đầu tƣ bằng việc thiết lập ba hệ thống cấp phép đầu tƣ:

- Hệ thống cấp phép tồn diện (Comprehensive approval system): Cấp đồng thời nhiều giấy phép khi giấy phép chính đƣợc thơng qua.

- Hệ thống cấp phép tự động (automatic approval system): nếu đơn xin đầu tƣ khơng đƣợc trả lời trong thời hạn theo luật định thì coi nhƣ đƣợc tự động cấp phép.

- Hệ thống cấp phép trƣớc ( prior approval system): cấp phép ngay khi những tài liệu chính đã đƣợc hồn tất và chỉ cần bổ sung một số tài liệu phụ khác.[ 20,21]

2.2.3 Quy trình gĩp vốn

53

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)