Sự ra đời của bản Điều lệ về đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam năm 1977:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 37 - 38)

Nam năm 1977:

Đầu tƣ nƣớc ngồi nĩi chung và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nĩi riêng là vấn đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm. Trong những điều kiện, hồn cảnh kinh tế xã hội, chính trị, tƣ tƣởng hết sức khác biệt so với hiện nay, văn bản cĩ tính pháp quy đầu tiên về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cũng đã đƣợc ban hành. Đĩ là "Điều lệ đầu tƣ nƣớc ngồi ở nƣớc CHXHCNVN" đƣợc ban hành kèm theo Nghị định số 115/HĐCP ngày 18.4.1977 của Hội đồng chính phủ. Mặc dù đƣợc ban hành nhƣng thực tế trong khoảng thời gian gần 10 năm, bản Điều lệ này đã bị "lãng quên" do tính bất cập cả về mặt chủ quan và khách quan của nĩ. Ở thời điểm đĩ, nền kinh tế nƣớc ta vẫn đang áp dụng cơ chế quản lý ở dạng tập trung, quan liêu, bao cấp và cơ cấu nền kinh tế chỉ dựa trên hai hình thức sở hữu chính là sở hữu Nhà nƣớc và sở hữu tập thể. Do vậy khơng thể tồn tại một mơi trƣờng kinh doanh, mơi trƣờng pháp lý, thị trƣờng vốn... cho các hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đĩ về phƣơng diện chính trị, nƣớc ta lúc đĩ đang nằm trong khối xã hội chủ nghĩa bị Mỹ tiến hành bao vây cấm vận, chúng ta chƣa cĩ mối quan hệ tốt đẹp với các nƣớc ASEAN và các nƣớc ngồi khối XHCN khác. Do đĩ hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi với đặc thù chủ yếu là từ nguồn vốn tƣ nhân với mục đích lợi nhuận, khơng cĩ "đất" để sống và đƣơng nhiên việc thu hút đầu tƣ trực tiếp

31

nƣớc ngồi là khơng thực tế. Thực tế là trong 10 năm, chỉ cĩ hai dự án thơng qua hợp đồng giữa Việt Nam và Liên Xơ.

Tuy nhiên, Nghị định số 115/ CP đã là văn bản pháp quy đầu tiên quy định về vấn đề đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi trong pháp luật Việt Nam, nĩ đánh dấu những quan điểm điều kiện, những khái niệm đầu tiên về vấn đề đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi trong pháp luật Việt Nam và là căn cứ tạo tiền đề cho những qui định tiếp sau này. Trong văn bản này khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi lần đầu tiên đƣợc đề cập và đƣợc hiểu là qui trình chuyển vốn vào Việt Nam nhằm "... hợp tác sản xuất chia sản phẩm theo những điều khoản hợp đồng với bên Việt Nam ". Nghị định số 115/CP cũng quy định những chủ thể đƣợc phép đầu tƣ vào Việt Nam. Đĩ là các xí nghiệp, các cơng ty, các tổ chức tƣ nhân hoặc từng cá nhân ngƣời nƣớc ngồi. Hình thức đầu tƣ cũng đƣợc qui định dƣới ba dạng: Hợp tác sản xuất chia sản phẩm, xí nghiệp hoặc cơng ty hỗn hợp, xí nghiệp tƣ doanh chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc phép kinh doanh ở Việt Nam với thời hạn đầu tƣ từ 10- 15 năm, trƣờng hợp đặc biệt cĩ thể gia hạn thêm.

Về thuế, thuế suất lợi tức đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc qui định từ 30-50%. Nghị định số 115/CP tuy chƣa phải là văn bản cĩ hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣng nĩ đã thể hiện phần nào thái độ của Nhà nƣớc Việt Nam mong muốn cĩ sự đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và là một văn bản chứa đựng nhƣng qui định mang tính thử nghiệm táo bạo ở thời điểm đĩ. Mặc dù Nghị định số 115/CP khơng phát huy đƣợc hiệu quả của nĩ nhƣng cĩ thể nĩi đĩ là bƣớc đầu tiên của nhận thức và các kỹ thuật lập pháp đối với các vấn đề đầu tƣ nƣớc ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)