CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC DONH NGHIỆP 1 Hình thức thành lập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 102 - 103)

- Mức thuế tối đa 60%.

A CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC DONH NGHIỆP 1 Hình thức thành lập doanh nghiệp

1. Hình thức thành lập doanh nghiệp

Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc - Cho phép thành lập dƣới dạng

96

ngồi, chỉ đƣợc thành lập dƣới hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

CTTNHH. - Cho phép thành lập dƣới dạng CTCP - Đƣợc phép bán CP cho nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc 2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp Việc hợp tác đầu tƣ chỉ đƣợc thực hiện sau khi đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ.

Mọi tổ chức cá nhân ( khơng thuộc trƣờng hợp cấm) cĩ quyền thành lập doanh nghiệp mà khơng cần xin giấy phép đầu tƣ.

Khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp chỉ cần tiến hành đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật.

3. Thời hạn đầu tƣ

- Bình thƣờng khơng quá 50 năm - Trong trƣờng hợp đặc biệt biệt cĩ thể kéo dài tới 70 năm

Thời hạn đầu tƣ khơng bị giới hạn (tùy thuộc vào doanh nghiệp)

4. Điều hành doanh nghiệp (nguyên tắc nhất trí ) Những vấn đề quan trọng nhất trong tổ

chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh đƣợc quyết định theo nguyên tắc nhất trí gồm:

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm TGĐ, phĩ TGĐ thứ nhất và kế tốn trƣởng. - Sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh

nghiệp.

- Về cơ bản, pháp luật khơng quy định nguyên tắc nhất trí đối với HĐTV của CTTHHH, Đại hội cổ đơng hoặc HĐQT của CTCP.

Việc quy định về nguyên tắc nhất trí do doanh nghiệp tự quyết định

- Đối với doanh nghiệp trong nƣớc, pháp luật chỉ quy định một số ván đề đƣợc quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên sáng lập doanh nghiệp, đĩ là vấn đề định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)