- Mức thuế tối đa 60%.
2.3.1 Tính minh bạch của Pháp luật
Yêu cầu về tính minh bạch của hệ thống Pháp luật đƣợc quy định thành các điều khoản riêng trong các Hiệp định GATT/WTO cũng nhƣ Hiệp định thƣơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ. Mặc dù Việt Nam đã ban hành Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 1996 hay cịn gọi là "Luật về làm Luật"(Law making Law) bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc yêu cầu này, đĩ là: hệ thống văn bản qui phạm pháp luật đã đƣợc sắp xếp theo thứ tự rõ ràng, trình tự soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, ban hành các văn bản pháp luật cĩ giá trị cao đƣợc qui định khá chi tiết; dự thảo những văn bản quan trọng, trực tiếp liên quan đến
64
lợi ích của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ đều đƣợc đảm bảo cĩ sự tham gia ý kiến rộng rãi của họ; việc cơng bố văn bản qui phạm pháp luật dần dần đã đi vào nền nếp; hiệu lực áp dụng của các văn bản đƣợc quy định phù hợp với các nguyên tắc chung của pháp luật. Tuy vậy, thực tế thi hành đạo luật quan trọng này vẫn cịn nhiều bất cập, hiệu quả chƣa cao. Mặc khác, một số quy định của Luật đã đến lúc cần đƣợc tổng kết, đánh giá để cĩ những sửa đổi, bổ sung cần thiết, đặc biệt về vị trí của các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, trong đĩ cĩ các hiệp định của ASEAN, các cơng ƣớc nhƣ: cơng ƣớc New-York, MiGa, Hiệp định bảo hộ đầu tƣ, Hiệp định thƣơng mại, hải quan... và các Hiệp định của WTO sau này trong hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nƣớc. Cũng cần bổ sung chế độ thẩm định thơng tƣ, chỉ thị, quyết định của các Bộ, ngành trong khi chƣa chấm dứt đƣợc việc ban hành loại văn bản qui phạm pháp luật này. Bên cạnh đĩ, cần sớm hồn thiện dự thảo ban hành Luật về văn bản qui phạm pháp luật của địa phƣơng (Hội đồng Nhân dân-Ủy ban Nhân dân các cấp), sớm khắc phục tình trạng cịn thiếu thống nhất, mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật của Trung ƣơng và địa phƣơng cũng nhƣ giữa các địa phƣơng với nhau. Về kỹ thuật lập pháp, lập qui, những năm gần đây chúng ta thực hiện chủ trƣơng Luật, Pháp lệnh càng cụ thể chi tiết càng tốt, hạn chế việc ban hành của cơ quan hành pháp là điều rất phù hợp, đáp ứng nguyện vọng của tồn xã hội. Tuy nhiên, riêng lĩnh vực kinh tế, luật, pháp lệnh nên quy định đủ linh hoạt, càng đơn giản càng tốt, dành khơng gian cần thiết cho hoạt động lập quy của hành pháp vốn dễ sữa đổi, bổ sung hơn.
Hệ thống Pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi vẫn cịn tồn tại tình trạng các văn bản ban hành cịn chồng chéo, thiếu rõ ràng, mâu thuẫn, khơng nhất quán về chủ trƣơng. Nhiều văn bản dƣới luật ban hành cịn chậm, cĩ xu hƣớng xiết lại, đẻ thêm quy trình dẫn đến tình trạng "trên thống, dƣới chặt"
65
Ví dụ:
- Về danh mục lĩnh vực đầu tƣ cĩ điều kiện:
Việc ban hành Danh mục này và cùng với quy định cho phép nhà đầu tƣ tự giải quyết đối tác, tỷ lệ gĩp vốn, hình thức đầu tƣ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm... đối với những dự án khơng thuộc danh mục là một bƣớc tiến đáng kể về kỹ thuật xây dựng văn bản, gĩp phần tăng cƣờng tính minh bạch và cĩ thể dự đốn trƣớc của hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam. Tuy nhiên danh mục này cũng đã thể hiện nhiều điểm bất cấp, đĩ là:
+ Danh mục chƣa bao quát đƣợc tồn bộ ngành nghề đƣợc coi là đầu tƣ cĩ điều kiện quy định tại các văn bản pháp quy khác cũng nhƣ quy hoạch phát triển ngành. Do vậy, cĩ trƣờng hợp dự án khơng thuộc danh mục nhƣng chƣa rõ chủ trƣơng thực hiện đã bị từ chối cấp phép hoặc phải tuân theo các điều kiện khác khơng đƣợc quy định tại danh mục. Lý do phổ biến đƣợc nêu trong trƣờng hợp này là dự án chƣa phù hợp với quy hoạch ngành hoặc thị trƣờng trong nƣớc đã đáp ứng đủ nhu cầu..
+ Nhiều lĩnh vực quy định tại danh mục cịn quá mập mờ dẫn đến cách diễn giải rất khác nhau (ví dụ: văn hĩa, dịch vụ, tƣ vấn...).
+ Yêu cầu về nội địa hĩa là chính sách đã đƣợc áp dụng từ lâu, nhƣng lại khơng đƣợc quy định tại danh mục.
- Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, danh mục quy định yêu cầu xuất khẩu đối với một số sản phẩm sản xuất trong nƣớc đã đáp ứng đủ yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng. Tuy nhiên, tiêu chí và luận cứ, để xác định thế nào là sản phẩm mà sản xuất trong nƣớc đã đáp ứng đủ yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng chƣa rõ ràng và khơng thống nhất giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Trên thực tế nhiều
66
sản phẩm mà sản xuất trong nƣớc đã đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, nhƣng chất lƣợng khơng đảm bảo, khơng cĩ khả năng cạnh tranh xuất khẩu và đặc biệt khơng thích hợp với tiêu chuẩn của một số cơng trình cĩ yêu cầu đặc thù. Nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, các tổ chức quốc tế... cho rằng, danh mục các sản phẩm phải xuất khẩu nĩi trên quá rộng, dƣờng nhƣ là bảo hộ hầu hết các ngành cơng nghiệp, kể cả một số ngành mà Việt Nam khơng cĩ lợi thế cạnh tranh, khơng cần thiết phải bảo hộ.
- Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sự dụng đất để bảo đảm vay vốn tại các tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên Luật đất đai hiện hành chƣa đƣợc sửa đổi đồng bộ với quy định nĩi trên .