Phải thống nhất hĩa khung pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi và đầu tƣ trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 87 - 89)

- Mức thuế tối đa 60%.

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VIỆT NAM

3.2.2 Phải thống nhất hĩa khung pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi và đầu tƣ trong nƣớc

trong nƣớc

81

Nhƣ chúng ta đã phân tích ở trên, hiện nay pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam cĩ những quy định mà nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc hƣớng những ƣu đãi hơn so với nhà đầu tƣ trong nƣớc, nhƣng cũng cĩ những lĩnh vực nhà đầu tƣ trong nƣớc đƣợc hƣởng ƣu đãi hơn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, điều này tạo ra mơi trƣờng đầu tƣ khơng bình đẳng cho các doanh nghiệp. Vì vậy cần phải thiết lập một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhằm tạo lập mơi trƣờng bình đẳng, ổn định cho sản xuất và kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của hội nhập đĩ là nguyên tắc đối xử quốc gia của ASEAN (AIA) hay yêu cầu của APEC, WTO.

3.2.3 Tích cực tham gia vào các Điều ƣớc Quốc tế

Cùng với việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn đầu tƣ nƣớc ngồi, thời gian qua Việt Nam đã tích cực tham gia các Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng liên quan đến vấn đề đầu tƣ và thƣơng mại. Đặc biệt Việt Nam tham gia cơng ƣớc New York năm 1958, đã ban hành Pháp lệnh cơng nhận và thi hành tại Việt Nam bản án quyết định dân sự của Tịa án nƣớc ngồi (1993) và Pháp lệnh cơng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nƣớc ngồi (1995). Nhƣng hiệu quả của việc thực hiện hai pháp lệnh này cịn hạn chế vì cho tới nay Chính phủ vẫn chƣa ban hành nghị định hƣớng dẫn thực hiện.

Thời gian qua Việt Nam đã ký kết các hiệp định song phƣơng về khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ với một số nƣớc cĩ số lƣợng đầu tƣ vào Việt Nam lớn, nhƣng vì Việt Nam chƣa tham gia cơng ƣớc Washington 1965 nên các thỏa thuận về giải quyết tranh chấp tại ICSID nhƣ đƣợc quy định tại các hiệp định song phƣơng về khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ chỉ là mang tính hình thức và chƣa cĩ hiệu lực. Chính vì những lý do này đã làm giảm nhiệt tình của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam.

82

Nhƣ vậy, yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi chúng ta phải tham gia tích cực hơn nữa vào việc ký kết các Điều ƣớc quốc tế song phƣơng, đa phƣơng nhằm tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc tại Việt Nam để thu hút FDI. Sự thích ứng dần của Việt Nam đối với quá trình tồn cầu hĩa đặt ra yêu cầu Việt Nam phải tích cực tham gia các hoạt động kinh tế quốc tế, kéo theo sự cải cách và điều chỉnh các chính sách quốc gia trong đĩ yêu cầu quan trọng là phải cĩ một khung pháp lý điều chỉnh hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ nƣớc ngồi đảm bảo nguyên tắc của Luật quốc tế về khơng phân biệt đối xử, dành đãi ngộ quốc gia và tối huệ quốc cho các tổ chức và cá nhân nƣớc ngồi tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)