Các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 76 - 79)

- Mức thuế tối đa 60%.

2.3.3 Các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc quy định tại Điều 24 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi và Điều 122 Nghị định 24/CP, đồng thời cơ chế giải quyết loại tranh chấp này đƣợc quy định trong các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ, cụ thể theo mơ hình sau: - Tranh chấp về đầu tƣ giữa một Bên ký kết và nhà đầu tƣ của Bên ký kết kia, trong chừng mực cĩ thể, sẽ giải quyết trƣờng hợp này thơng qua thƣơng lƣợng, hịa giải. - Nếu biện pháp thƣơng lƣợng, hịa giải khơng đi đến quyết định trong vịng 6 tháng kể từ ngày đề nghị giải quyết thì nhà đầu tƣ cĩ thể lựa chọn giải quyết tại: + Tịa án cĩ thẩm quyền của Bên ký kết nơi cĩ đầu tƣ; hoặc + Trung tâm quốc tế giải quyết tranh chấp đầu

70

tƣ (ICSID) theo các qui định của cơng ƣớc về giải quyết tranh chấp đầu tƣ giữ Nhà nƣớc và các cơng dân của Nhà nƣớc khác ký tại Washington ngày 18-3- 1965 trong trƣờng hợp các Bên ký kết là thành viên của cơng ƣớc này ; hoặc

+ Một Tịa án trọng tài đặc biệt (ad hoc) đƣợc thành lập theo qui tắc trọng tài của ủy ban Liên hợp quốc về Luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) nếu hai bên khơng cĩ thỏa thuận nào khác.

Các quyết định của trọng tài là cuối cùng và bắt buộc đối với cả hai bên tranh chấp. Mỗi bên ký kết phải thi hành các quyết định này phù hợp với pháp luật của nƣớc mình và phù hợp với cơng ƣớc của Liên hợp quốc về cơng nhận và thì hành các quyết định của Trọng tài nƣớc ngồi (Cơng ƣớc New-york), nếu các Bên ký kết là thành viên của cơng ƣớc.

Loại tranh chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ theo Hiệp định BOT, BTO, BT là loại tranh chấp cĩ đặc thù riêng, đƣợc quy định riêng trong pháp luật Việt Nam. Theo Qui chế BOT, BTO, BT áp dụng cho đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam, các tranh chấp phát sinh giữa cơ quan Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trong quá trình thực hiện hợp đồng BTO, BOT, BT trƣớc hết phải giải quyết thơng qua thƣơng lƣợng, hịa giải. Nếu vụ tranh chấp khơng giải quyết đƣợc bằng thƣơng lƣợng, hịa giải, các Bên cĩ thể giải quyết tranh chấp tại một Hội đồng trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập. Thủ tục trọng tài và pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp do các Bên tranh chấp thỏa thuận trong hợp đồng.

Các cơ chế giải quyết tranh chấp nêu trên là phù hợp với thơng lệ quốc tế, trong đĩ nhà đầu tƣ cũng nhƣ nƣớc đầu tƣ hồn tồn cĩ quyền tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp trên cơ sở cơng bằng và bình đẳng để giải quyết các tranh chấp và bất đồng với nƣớc chủ nhà tiếp nhận đầu tƣ. Tuy nhiên các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cho rằng cĩ những khĩ khăn trong việc giải quyết tranh

71

chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, vì hệ thống pháp luật và Tịa án ở Việt Nam chƣa hồn thiện, các thủ tục giải quyết tranh chấp hiện vẫn cịn phức tạp và tốn thời gian. Thay vào đĩ, họ muốn dùng Luật nƣớc ngồi và Tịa án nƣớc ngồi để giải quyết tranh chấp. Mặc dù vậy, vấn đề cơng nhận và thực hiện phán quyết của trọng tài nƣớc ngồi vẫn cịn vƣớng mắc. Cho đến nay, Chính phủ chƣa ban hành Nghị định hƣớng dẫn thực hiện Pháp lệnh, trên thực tế cĩ những quyết định và bản án của Trọng tài hoặc Tịa án nƣớc ngồi yêu cầu thực hiện tại Việt Nam nhƣng vì lý do "trái với các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Việt Nam" nên khơng thể thi hành đƣợc do khơng cĩ sự hƣớng dẫn của các cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền về các giới hạn luật đƣợc cho là trái với pháp luật Việt Nam.Vì những lý do này, việc thiếu một cơ chế chính thức để giải quyết tranh chấp giữa nhà nƣớc và nhà đầu tƣ đƣợc coi là một trở ngại đối với đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam, làm giảm tính hấp dẫn của mơi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.

Ngồi ra hệ thống pháp luật về đầu tư ở Việt Nam được coi là thơng thống, nhƣng Luật đầu tƣ chỉ cĩ hiệu lực trong một mơi trƣờng Pháp luật về

kinh tế, kinh doanh, ổn định.

Các nhà đầu tƣ đánh giá cao các biện pháp ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ trong luật đầu tƣ, nhƣng cho rằng vấn đề cơ bản cho mơi trƣờng pháp lý là sự ổn định của hệ thống pháp luật kinh doanh nĩi chung tạo ra mơi trƣờng bình đẳng, cạnh tranh. Hệ thống pháp luật kinh tế của ta vừa thiếu, khơng đầy đủ lại luơn thay đổi, làm cho các nhà đầu tƣ khĩ cĩ thể dự đốn trƣớc đƣợc sự thay đổi, tiên liệu đƣợc các rủi ro cho các quyết định đầu tƣ kinh doanh.

72

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)