Về hình thức đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 45 - 50)

Theo luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam hiện hành, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc lựa chọn những hình thức đầu tƣ dƣới đây:

- Doanh nghiệp liên doanh - Hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam cũng quy định một số phƣơng thức tổ chức đầu tƣ theo đĩ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thể đƣợc đầu tƣ vào khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao tại Việt Nam, theo ba hình thức nêu

39

trên và cĩ thể đầu tƣ xây dựng các chƣơng trình kết cấu hạ tầng thơng qua việc ký kết với các cơ quan Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền của Việt Nam để thực hiện các hợp đồng BTO, BOT, BT.

Ngồi ra nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thể thành lập văn phịng đại diện và các chi nhánh nhƣng khơng phải đƣợc điều chỉnh theo Luật đầu tƣ nƣớc ngồi mà đƣợc thực hiện theo Luật thƣơng mại (1997), việc thành lập chi nhánh ngân hàng theo Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng (1997).

Doanh nghiệp liên doanh: Là hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi,

theo đĩ một hoặc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi với một hoặc nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc hợp tác với nhau để thành lập pháp nhân mới trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

Hình thức đầu tƣ này tƣơng đối phổ biến ở các nƣớc trên thế giới và Việt Nam, đây là hình thức đầu tƣ rất đƣợc khuyến khích và ƣu đãi. Doanh nghiệp liên doanh đƣợc thành lập dƣới hình thức một cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Hình thức đầu tƣ này cĩ một số lợi thế nhƣ: các chủ đầu tƣ trong nƣớc đƣợc cùng gĩp vốn, cùng quản lý, cùng chịu lỗ với các chủ đầu tƣ nƣớc ngồi. Qua đĩ chủ đầu tƣ trong nƣớc vừa thu lợi nhuận trong kinh doanh, vừa tiếp cận đối với thị trƣờng mới, vừa học tập đƣợc kiến thức, phong cách và kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tƣ nƣớc ngồi.

Phía chủ đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc tiếp cận thị trƣờng Việt Nam thuận lợi hơn, giành đƣợc quyền sử dụng đất ở những vị trí thuận lợi hơn cho kinh doanh, nhận đƣợc các sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nƣớc Việt Nam, và chia sẻ rủi ro.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế đĩ, hình thức liên doanh cũng cĩ những điểm hạn chế nhƣ sự khĩ khăn khi quản lý sử dụng do bên Việt Nam cĩ quyền phủ quyết trong một số lĩnh vực theo luật định (Đ.14 Luật đầu tƣ nƣớc

40

ngồi), xung đột về lợi ích, kinh nghiệm, thĩi quen kinh doanh, khả năng gĩp vốn của đối tác Việt Nam trong kinh doanh thƣờng rất thấp (bình quân chiếm chƣa đến 30% vốn pháp định và bằng 10% vốn đầu tƣ của dự án), thêm nữa phần vốn gĩp này chủ yếu bằng quyền sử dụng đất. Đĩ là cịn chƣa kể đến nhiều cán bộ tham gia quản lý kém năng lực chuyên mơn ngoại ngữ nên khơng bảo vệ đƣợc lợi ích chung của Việt Nam.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Là một đơn vị kinh doanh do

một hoặc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thành lập, mà khơng cĩ sự tham gia của bên Việt Nam: Họ tự thành lập, tự quản lý và hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh; đƣợc nhà nƣớc Việt Nam cho phép thành lập và họat động tại Việt Nam.

Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi cĩ những lợi thế riêng, đĩ là nhà đầu tƣ nƣớc ngồi hồn tồn cĩ quyền chủ động lựa chọn địa điểm thực hiện dự án điều hành sản xuất kinh doanh, tự chủ quyết định vấn đề về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khuơn khổ pháp luật mà khơng phải chịu sự chi phối của bất kỳ đối tác nào trong nƣớc. Thực tế về thực hiện đầu tƣ trong những năm qua cho thấy nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào hình thức này nhiều hơn.

Bảng 1: Tình hình đầu tƣ thực hiện phân theo hình thức đầu tƣ năm 2000

Hình thức đầu tư Số dự án thực hiện trong năm 2000 Vốn thực hiện năm 1999 (USD) Vốn thực hiện năm 2000 (USD) Tốc độ tăng (%) 100% vốn nƣớc ngồi 625 676.978.337 952.337.341 140,7 Liên doanh 256 1.074.486.364 953.261.295 88,7 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 34 423.642.288 300.314.795 70,9 BOT 1 3.939.800 22.402.700 568,6

41

Tổng số 936 2.179.064.789 2.228.316.131 102,3

Nguồn: Vụ quản lý dự án, Bộ kế hoạch và đầu tư

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (cịn gọi là hợp doanh).

Theo điều 5 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam hiện hành và điều 6 Nghị định 24/2000/NĐ/CP hợp đồng hợp tác kinh doanh đƣợc định nghĩa là: văn bản đƣợc ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tƣ, kinh doanh ở Việt Nam, trong đĩ quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà khơng thành lập pháp nhân mới. Luật cũng đã cho phép các bên hợp doanh trong quy trình kinh doanh cĩ thể thỏa thuận thành lập ban điều phối với những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc các bên thỏa thuận xác định để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh đồng thời bên hợp doanh nƣớc ngồi đƣợc thành lập văn phịng điều hành tại Việt Nam để làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Do hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng hình thành nên pháp nhân mới, nên các bên tham gia hợp doanh vẫn tồn tại độc lập và riêng rẽ, chịu các nghĩa vụ thuế riêng rẽ cho các hoạt động kinh doanh của mình. Hình thức đầu tƣ này cĩ ƣu thế so với các hình thức khác đĩ là tính linh hoạt, các bên cĩ thể tự thỏa thuận về mọi vấn đề trong kinh doanh. Ở Việt Nam hiện nay hình thức này chủ yếu đƣợc thực hiện trong lĩnh vực hợp tác thăm dị khai tác dầu khí, các dự án bƣu chính viễn thơng, in ấn và phát hành báo chí.

Ngồi ra khi đầu tƣ vào Việt Nam, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thể thành lập văn phịng đại diện. Quá trình thành lập và hoạt động của các chi nhánh đƣợc quy định tại luật thƣơng mại 1997. Văn phịng khơng đƣợc phép tiến hành kinh doanh, chỉ đƣợc phép xúc tiến thƣơng mại.

42

Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cũng cĩ thể thành lập các chi nhánh tại Việt Nam trong các lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, thành lập các chi nhánh các cơng ty luật, thành lập các cơng ty kinh doanh bảo hiểm kiểm tốn...

Nhƣ vậy Luật đầu tƣ nƣớc ngồi hiện hành mới chỉ cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thành lập doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, chƣa đƣợc thành lập theo hình thức cơng ty cổ phần. Trong khi đĩ mơ hình cơng ty cổ phần cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi là hình thức phổ biến trên thế giới. Chẳng hạn năm 1995 Trung Quốc đã ban hành qui chế tạm thời về hình thức cơng ty cổ phần cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Từ 1/1995 theo quy chế trên cơng ty cổ phần cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi là một pháp nhân kinh doanh cĩ vốn cổ phần đƣợc đĩng gĩp bởi các cổ đơng trong nƣớc và nƣớc ngồi, trong đĩ giá trị cổ phiếu mà các cổ đơng nƣớc ngồi mua và nắm giữ vƣợt quá 25% tổng vốn đăng ký của cơng ty. Cơng ty chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình và với cổ đơng chịu trách nhiệm theo tỷ lệ cổ phần nắm giữ.[20;6]

Ngồi ra nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tại Trung Quốc cịn cĩ thể lựa chọn nhiều hình thức đầu tƣ khác đƣợc qui định tại các luật riêng rẽ (Trung Quốc khơng cĩ một luật chung về đầu tƣ nƣớc ngồi). Cụ thể, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thể lựa chọn các hình thức đầu tƣ sau đây.

- Thành lập liên doanh hợp tác ( CJV)

- Thành lập doanh nghiệp liên doanh ( JVE) - Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi.

- Tham gia cổ phần tại các cơng ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn Trung Quốc, thơng qua việc mua cổ phần tại các doanh nghiệp đƣợc phép phát hành cổ phiếu của Trung Quốc.

- Thành lập chi nhánh cơng ty nƣớc ngồi tại Trung Quốc.

43

- Thành lập cơng ty Holding company (cơng ty quản lý vốn, đa mục tiêu, đa dự án).

- Thành lập văn phịng đại diện.

- Tiến hành các hoạt động gia cơng và lắp ráp tại Trung Quốc.

- Tham gia cơng ty cổ phần hữu hạn cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. [20;7] Nhà nƣớc Malaysia cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thể lựa chọn các hình thức kinh doanh nhƣ: thành lập chi nhánh hoặc cơng ty con; thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn.[20;8]

Hoặc theo pháp luật Inđonêxia các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thể: Liên doanh với một cơng ty Inđơnêxia để thành lập cơng ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn hoặc thành lập chi nhánh nếu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hoặc khai thác dầu khí; cơng ty liên doanh cĩ thể mua cổ phần của các cơng ty Inđơnêxia.[20;8]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)